Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước? (Hình từ internet)
Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước? (Hình từ internet)
Thuế nhà thầu nước ngoài sẽ có 2 phương pháp tính thuế là phương pháp kê khai và phương pháp trực tiếp. Sử dụng phương pháp kê khai, nhà thầu nước ngoài sẽ được phép nộp thuế tương tự như doanh nghiệp Việt Nam và được khấu trừ theo quy định.
Nhà thầu nước ngoài sẽ phải đăng ký kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng giống như doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, để được khấu trừ, nhà thầu nước ngoài cần đáp ứng được những điều kiện sau:
Là đối tượng có cư trú thuế tại Việt Nam
Thời hạn kinh doanh tại nước ta theo hợp đồng nhà thầu từ 183 ngày trở lên
Hoàn tất tờ khai đăng ký thuế và được cấp mã số thuế nhà thầu, áp dụng theo quy tắc chế độ kế toán của Việt Nam
Đại diện bên Việt Nam cần có văn bản thông báo cho cơ quan thuế địa phương về việc nhà thầu nước ngoài sẽ nộp thuế nhà thầu theo phương pháp khấu trừ. Văn bản thông báo cần được nốp trong vòng 20 ngày kể từ ngày ký hợp đồng.
Trường hợp nhà thầu nước ngoài thực hiện nhiều hợp đồng trong một thời điểm, chỉ cần một trong số các hợp đồng đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ được chấp thuận. Khi đó, các hợp đồng khác cũng phải thực hiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ như đã đăng ký.
Khi đó, các nhà thầu nước ngoài sẽ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức thuế suất 20% trên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
Như vậy, thuế nhà thầu nước ngoài được áp dụng với các cá nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh hoặc phát sinh thu nhập tại Việt Nam. Để xác định thuế nhà thầu cần nộp, cần bám sát quy định của Thông tư 103/2014/TT-BTC và các hướng dẫn của Cơ quan Thuế trên địa bàn.
Mội vấn đề còn vướng mắc về thuế, bạn đọc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định tại Điều 3 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm:
- Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
- Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm để Chính phủ trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.
- Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại.
- Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và giải thể tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; được sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
- Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, gặp khó khăn về tài chính, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần của tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng; quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với tổ chức tín dụng.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách, kế hoạch và tổ chức thực hiện phòng, chống rửa tiền.
- Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
- Chủ trì lập, theo dõi, dự báo và phân tích kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế.
- Quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.
- Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.
- Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước là đại diện và là đại diện chính thức của người vay quy định tại điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền của Chủ tịch nước hoặc Chính phủ.
- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về tiền tệ và ngân hàng.
- Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế.
- Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng và cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hoạt động thông tin tín dụng.
- Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước.
- Tham gia với Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về tiền tệ và ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ngân hàng.
- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Javascript is disabled in this browser. This page requires Javascript. Modify your browser's settings to allow Javascript to execute. See your browser's documentation for specific instructions.
Cho vay vốn bằng đồng Việt Nam mua máy, thiết bị nằm trong danh mục chủng loại máy, thiết bị sản xuất trong nước, nhập khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố và đầu tư các dự án máy, thiết bị (bao gồm cả nhà xưởng) được thẩm định theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn 64 huyện nghèo
Hộ gia đình, cá nhân đủ điều kiện vay vốn để sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống có nhu cầu vay vốn qua Tổ vay vốn/Tổ liên kết.
Cho vay phục vụ chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ
Khách hàng được sử dụng vượt số tiền có trên tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn
Agribank cho vay đối với khách hàng là cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn hợp pháp ngoài nhu cầu vốn phục vụ đời sống, bao gồm nhu cầu vốn của pháp nhân, cá nhân và nhu cầu vốn của hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân vay vốn là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân.
Một vài nét khái quát về Châu Úc
Châu Úc là châu lục nhỏ nhất trong số toàn bộ các châu lục trên thế giới và được bao quanh bởi Thái Bình Dương. Châu Úc có diện tích trải dài trên khắp từ Đông bán cầu cho tới Tây bán cầu với diện tích nằm vào khoảng 8.525.989 km vuông. Đây là châu lục có diện tích đất nhỏ nhất trên thế giới và dân số nhỏ thứ nhì trên thế giới với con số ước lượn khoảng 40 triệu dân.Châu Úc ban đầu được xem là phần đất liên của Thái Bình Dương trải dài từ eo biển Malacca đến bờ biển châu Mỹ. Cụ thể, châu Úc (Châu Đại Dương) trải dài từ New Guinea tại phía tây, quần đảo Ogasawara tại phía tây bắc, quần đảo Hawaii tại phía đông bắc, đảo phục sinh và đảo Sala y Gomez tại phía đông và đảo Macquarie tại phía nam.
Đây là một trong tám vùng sinh thái trên trái đất có người cư trú từ hàng chục nghìn thiên niên kỷ. Đặc điểm thực vật, hệ sinh thái ở đây gồm có các khu rừng rậm nhiệt đới, các dãy núi hoang vu, các vùng hoang mạc khô hạn và các vùng đất cao ven biển.
Về kinh tế có quy mô lớn vượt trội và có sự chi phối nhất định trong toàn bộ khu vực. Châu Úc nằm trong số nhóm nước lớn nhất trên thế giới về bình quân GDP đầu người.
Châu Úc có tất cả 14 nước khác nhau với diện tích lớn nhỏ khác nhau. Bên cạnh đó tình hình và đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, dân số, y tế, giáo dục… đều mang những đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, các nước ở châu Úc nhìn chung vẫn mang những nét đặc trưng chung của các quốc gia nằm trong khu vực này. Danh sách các nước thuộc châu Úc gồm: Australia (hay còn gọi là nước Úc) với thủ đô của nước là Canberra Đây là quốc gia có phần diện tích lớn nhất của châu Úc và có nền kinh tế phát triển đứng top đầu. Thành phố thủ đô Canberra cũng là một trong 8 thành phố đông dân nhất trên thế giới.
Fiji (dịch theo tiếng việt là Cộng hòa quần đảo Phi – Gi) với thủ đô của nước là Suva. Đảo quốc này bao gồm có 322 đảo lớn nhỏ rải rác khắp nước với hai đảo chính đông dân nhất là Levu và Vanua Levu.
Kiribati (tên chính thức là Cộng hòa Kiribati) với thủ đô của nước là South Tarawa. Đây là quốc đảo nhiệt đới nằm ở trung tâm Thái Bình Dương với tổng cộng 32 đảo san hô vòng và 1 đảo san hô cao.
Marshall Islands (tên chính thức là Cộng hòa Marshall Islands ) với thủ đô của nước là Majuro. Đây là quần đảo nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương và là một phần của nhóm đảo lớn Micronesia.
Micronesia (tên chính thức là liên bang Micronesia) với thủ đô là Palikir. Đây là quốc đảo nằm ở Thái Bình Dương và là quốc gia có chủ quyền liên kết tự do với Hoa Kỳ.
Nauru (tên chính thức là Cộng hòa Nauru) với thủ đô là Yaren District. Đây là quốc đảo tại Micronesia thuộc Nam Thái Bình Dương.
New Zealand với thủ đô là Wellington là đảo thuộc Nam Thái Bình Dương. Đất nước này gồm hai đảo lơn chính là đảo Bắc và đảo Nam cùng một số đảo nhỏ nằm rải rác khác.
Palau (còn có tên gọi khác là Belau hoặc Pelew) với thủ đô là Ngerulmud. Là nước nằm ở phía tây Thái Bình Dương. Đất nước này gồm có gần 250 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau tạo thành dãy đảo phía tây và quần đảo Carolinhe thuộc vùng Micronesia.
Papua New Guinea với tên đầy đủ là quốc gia độc lập Papua New Guinea với thủ đô là Port Moresby . Đât là quốc gia bao gồm phía đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển khác.
Samoa (tên chính thức là nhà độc lập Samoa) với thủ đô chính thức là Apia. Vị trí địa lý của quốc gia này nằm ở đảo Samoa thuộc nam Thái Bình Dương.
Solomon Islands (quần đảo Solomon Islands) là một nước nhỏ thuộc châu Úc với diện tích khoảng 28.400km vuông. Thủ đô chính thức của đất nước này là Honiara, đất nước này nằm ở phía Đông Papua New Melanesia.
Tonga (tên chính thức là vương quốc Tonga) với thủ đô chính là Nukuʻalofa. Quốc gia mang ý nghĩa phương nam này là một quần đảo độc lập nằm tại phía nam Thái Bình Dương. Cụ thế nó nằm khoảng một phần ba từ New Zealand đến Hawail, phía nam Samoa đến phía đông của Fiji.
Tuvalu (tên chính thức là quâng đảo Ellice) với thủ đô chính thức là Funafuti. Vị trí địa lý của quốc gia này nằm tại phía nam Thái Bình Dương, chính xác là nằm guiwuax Hawail và nước Úc.
Vanuatu (tên chính thức là cộng hòa Vanuatu) với thủ đô là Port Vila. Đây là quốc đảo với nhiều quần đảo nằm ở phía tây nam Thái Bình Dương. Quần đảo này nằm tại phía Đong Úc cách 1750km với diện tích thuộc loại nhỏ nhất trong số các quốc gia thuộc Châu Úc và trên toàn thế giới. Cụ thể diện tích của quần đảo được xem là “không đáng kể phần trăm” này là 12.189km vuông (đứng hạng thứ 157 trên toàn thế giới).