Các Nước Asean Có Những Khác Biệt Về Chế Độ Chính Trị Đúng Hay Sai

Các Nước Asean Có Những Khác Biệt Về Chế Độ Chính Trị Đúng Hay Sai

Giáo dục Canada nhiều thế kỷ qua vẫn luôn nằm trong top chất lượng hàng đầu thế giới và theo thống kê của QS World University Ranking (2017), các trường đại học quốc gia này luôn đứng trong top 100 trường có chất lượng đào tạo quản trị kinh doanh tốt nhất thế giới. Một số cái tên nổi bật có thể kể đến như: Đại học Toronto, Đại học Mc Gill, Đại học British Columbia, Đại học Western Ontario….

Giáo dục Canada nhiều thế kỷ qua vẫn luôn nằm trong top chất lượng hàng đầu thế giới và theo thống kê của QS World University Ranking (2017), các trường đại học quốc gia này luôn đứng trong top 100 trường có chất lượng đào tạo quản trị kinh doanh tốt nhất thế giới. Một số cái tên nổi bật có thể kể đến như: Đại học Toronto, Đại học Mc Gill, Đại học British Columbia, Đại học Western Ontario….

Thế mạnh đào tạo quản trị kinh doanh tại Canada

Theo thống kê năm 2017, nền kinh tế Canada hiện tại đang đứng thứ 9 thế giới với mức thu nhập trung bình khoảng 40.000 USD/năm và những chỉ số đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Với một nền kinh tế phát triển bậc nhất như hiện nay, quốc gia này luôn trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao để có thể giữ vững tốc độ tăng trưởng như thời điểm hiện tại. Do vậy nên các trường đại học tại quốc gia Bắc Mỹ này sẽ luôn chú trọng đào tạo các ngành liên quan đến kinh tế, đặc biệt là quản trị kinh doanh để có thể đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước.

Bên cạnh đó Canada còn là quốc gia có chính sách định cư cởi mở dành cho du học sinh quốc tế. Kết hợp với thiếu hụt nhân lực trình độ cao, đây sẽ là mảnh đất màu mỡ để các bạn sinh viên quốc tế thực hiện giấc mơ của mình, đồng thời mang đến cơ hội đổi đời cho các thành viên trong gia đình. Tất nhiên điều kiện tiên quyết là các bạn cần phải có thành tích học tập tốt, tìm được công việc có mức thu nhập ổn định sau khi tốt nghiệp và thỏa mãn được các điều kiện định cư tại Canada do chính phủ đặt ra.

Chăm sóc sức khỏe và phương tiện phúc lợi

Mỗi năm một lần đối với lao động bình thường, 6 tháng một lần với người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm như thợ khoan, lái xe...Trạm y tế

Tạo không gian chơi thể thao cạnh công trường khai thác mỏ hoặc gần khu vực nhà xưởng chế biến. Có thể là sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông hoặc có thể tận dụng khu nhà ăn làm nơi chơi bóng bàn

Giấy phép lao động theo quy định là loại giấy tờ pháp lý căn cứ theo Bộ luật lao động của Việt Nam cho phép người nước ngoài đến Việt Nam làm việc, lâu dài và hợp pháp. Các giấy tờ trong hồ sơ cần được dịch thuật công chứng và hợp pháp hóa chứng nhận lãnh sự, quý khách có thể liên hệ với chúng tôi để dịch thuật hồ sơ qua website: Công ty dịch thuật Hà Nội - Việt Uy Tín.

Chế độ chính trị theo Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Nhắc đến du học Canada chắc hẳn nhiều bạn sẽ nghĩ ngay đến lĩnh vực du lịch và khách sạn khi mảnh đất này được thiên nhiên ban tặng những cảnh quan đẹp đến rung động lòng người. Thế nhưng nhiều bạn lại không theo xu hướng mà rẽ sang hướng đi khác khi chọn lĩnh vực kinh doanh. Liệu du học Canada ngành quản trị kinh doanh có phải là một quyết định đúng đắn?

Du học Canada quản trị kinh doanh đang trở thành ngành “hot”

Thời gian gần đây từ khóa “du học ngành quản trị kinh doanh tại Canada” là một trong những cụm từ được nhiều bạn trẻ tìm kiếm nhiều nhất trên internet. ThinkEdu cũng nhận được rất nhiều thắc mắc về đào tạo quản trị kinh doanh tại xứ sở lá phong và bài viết này sẽ giúp các bạn đưa ra quyết định có nên đi du học Canada ngành quản trị hay không.

Về chế độ chính trị của Hiến pháp 2013

Cập nhật ngày: 18/04/2014 05:25:29

Hiến pháp năm 2013, các nội dung như quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh được đưa vào chương chế độ chính trị, vì đây là những nội dung gắn liền với thể chế chính trị của quốc gia; đồng thời chương này tiếp tục thừa kế và phát triển, bổ sung, làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn những vấn đề cụ thể về chính trị.

Trước hết, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Hai là, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đồng thời bổ sung một điểm mới quan trọng là: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

Ba là, Hiến pháp đã bổ sung và phát triển nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” để các cơ quan lập pháp và tư pháp thực hiện có hiệu lực, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp quy định “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Bốn là, Hiến pháp đã bổ sung quy định “nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”, cùng với hình thức dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

Năm là, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta. Hiến pháp đã khẳng định và làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân mà đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam; quy định trách nhiệm của Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.

Sáu là, Hiến pháp bổ sung quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt; đồng thời tiếp tục khẳng định: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.

Bảy là, Hiến pháp tiếp tục kế thừa và bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, giám sát, phản biện xã hội. Đối với Công đoàn, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hiến pháp ghi nhận vị trí, vai trò, của các tổ chức này trong việc đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tám là, Hiến pháp khẳng định Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.

(Ngành Kiểm sát nhân dân triển khai thi hành Hiến pháp. (Ảnh: TH - Web dangcongsan.vn)

Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo cơ sở chính trị, pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới. Bản Hiến pháp này vừa kế thừa các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hóa các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung và phát triển năm 2011).

Chế độ chính trị được quy định tại Chương I trên cơ sở sửa đổi tên Chương I của Hiến pháp năm 1992

và gộp với Chương XI của Hiến pháp năm 1992

vì đây là những nội dung gắn liền với chế độ chính trị của quốc gia. Về cơ bản các quy định về chế độ chính trị tiếp tục kế thừa, khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị đã được xác định trong Hiến pháp năm 1992 và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung và phát triển năm 2011), đồng thời đã làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn một số vấn đề như sau:

khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời ( Điều 1).

tiếp tục thể hiện nhất quán quan điểm

Bổ sung và phát triển nguyên tắc

(khoản 3, Điều 2) theo tinh thần của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung và phát triển năm 2011). Đây là điểm mới quan trọng so với các bản Hiến pháp trước đây, lần đầu tiên nguyên tắc

được ghi nhận trong Hiến pháp. Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền để các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp và pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực.

tiếp tục khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quá trình cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta. Đồng thời làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là

(khoản 1 Điều 4); bổ sung quy định về trách nhiệm của Đảng

( khoản 2 Điều 4); tiếp tục khẳng định không chỉ tổ chức đảng có trách nhiệm mà còn bổ sung quy định trách nhiệm của đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật ( khoản 3 Điều 4).

tiếp tục khẳng định các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ quốc gia là Tiếng Việt...Hiến pháp bổ sung điểm mới rất quan trọng là

( khoản 4 Điều 5) so với Hiến pháp năm 1992 quy định

(khoản 1 Điều 6). Đây là lần đầu tiên nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến pháp. Tiếp tục khẳng định nguyên tắc

trong bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quy định đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân ( Điều 7).

tiếp tục khẳng định và thể hiện rõ hơn tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, coi đại đoàn kết dân tộc là động lực, nguồn sức mạnh to lớn để xây dựng và phát triển đất nước, được thể hiện ở Lời nói đầu, trong quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong

(khoản 1 Điều 9); Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội giai cấp công nhân và người lao động, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ( Điều 10).

Ghi nhận vị trí, vai trò của Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng thành viên, hội viên của tổ chức mình; cùng với các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khoản 2, Điều 9).

sửa đổi, bổ sung chính sách đối ngoại của nước ta cho phù hợp với tình hình mới, khẳng định thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới  (Điều 12).

các nội dung gắn với chế độ chính trị của quốc gia như Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, nội dung cơ bản giữ nguyên như Hiến pháp năm 1992, được gộp chung thành một điều ( Điều 13)./.

· Nội dung huấn luyện chưa cụ thể rõ ràng.

·  Người lao động mới vào chưa được huấn luyện kỹ càng, đầy đủ và kinh nghiệm khi làm chỗ mới.

· Người lao động dễ bị tai nạn do quy trình và nguy cơ mất an toàn.

· Người lao động không ý thức và chấp hành nội quy làm việc.

Họ phải được huấn luyện đầy đủ để có đủ kiến thức, kinh nghiệm tiến hành công việc một cách an toàn, cần có bằng cấp/ chứng chỉ chính thức.

Mới đến làm việc tại công trường cần được huấn luyện khởi đầu, bắt đầu bằng việc đưa họ đi khảo sát toàn bộ công trường,chỉ cho họ thấy và giải thích cho họ những rủi ro tiềm ẩn, cách kiểm soát các rủi ro, cách sơ cấp cứu và ứng phó trong trường hợp khẩn cấp.

Cần huấn luyện cho những người nhận nhiệm vụ mới hoặc sử dụng thiết bị mới

Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân để khai thác và chế biến.

Người lao động phải được trang bị và sử dụng đầy đủ, đúng chủng loại các loại phương tiện bảo vệ cá nhân nhằm ngăn ngừa các tác hại nghề nghiệp, phòng tránh tai nạn và bệnh nghề nghiệp.

Dây an toàn: Dùng khi leo trèo, làm việc trên cao

Khẩu trang: Dùng để ngăn bụi thâm nhập vào cơ thể ở những khu vực có bụi ít, bụi cỡ hạt lớn

Quần áo bảo hộ: Dùng trong quá trình sản xuất, chế biến, khai thác đá,nhằm ngăn ngừa tai nạn do trầy, xước chân, tay, bảo vệ chống nóng, nắng, tia tử ngoại

Kính an toàn: dùng để ngăn bụi, dăm đá văng bắn vào mắt, thường sử dụng khi đập, mài, đục hoặc đẻo đá, khoan đá.

Không đeo khẩu trang, nút tai chống ồn, mang giầy bảo hộ

Cấp phát đầy đủ, đảm bảo chất lượng Hướng dẫn cách sử dụng và mục đích, ý nghĩa,tác dụng của việc sử dụng PTBVCN; Có bảng nêu mục đích sử dụng của từng loại phương tiện treo trên công trường, nhà xưởng Có nơi cất giữ, bảo quản và giặt các loại PTBVCN tại nơi làm việc, để người lao động không quên đem đến nơi làm, có ý thức sử dụng và không ngại sử dụng khi PTBVCN bị bụi, bẩn.

Sử dụng đầy đủ các bảo hộ lao động