Ngày 23 Tháng 8

Ngày 23 Tháng 8

Thần Táo quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ công, Thổ địa, Thổ kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Nhưng sau đó được Việt hóa thành sự tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Và người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo.

Thần Táo quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ công, Thổ địa, Thổ kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Nhưng sau đó được Việt hóa thành sự tích "2 ông 1 bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Và người dân vẫn quen gọi chung là Táo quân hoặc ông Táo.

Ý nghĩa ngày ông Công ông Táo

Theo sự tích dân gian Việt Nam, hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa, Táo quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của các gia đình.

Người xưa cũng cho rằng, sau khi nghe Táo quân bẩm báo, Ngọc Hoàng sẽ căn cứ vào đó để định đoạt, có thể khen thưởng hoặc quở phạt gia chủ. Vì thế, vào ngày 23 tháng Chạp, trước khi Táo quân lên thiên đình, người ta thực hiện nghi lễ cúng ông Táo để các ông “nói tốt“ cho nhà mình.

Vào ngày này, người dân làm mâm cơm để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần. Đồng thời, đây cũng là dịp để người người, nhà nhà trở về sum họp, quây quần sau một năm làm ăn vất vả. Tùy theo điều kiện gia đình mà có những mâm cỗ lớn nhỏ khác nhau.

Về việc điều chỉnh địa giới huyện và thành lập thị trấn, phường thuộc các huyện Hoài Đức, Chương Mỹ, Thạch Thất, Thanh Oai, Quốc Oai, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Xét đề nghị của Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây và Bộ trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ;

Điều 1. - Điều chỉnh địa giới các huyện Hoài Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai và thành lập thị trấn, phường thuộc các huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Thạch Thất, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây như sau:

A. Điều chỉnh địa giới các huyện sau:

1. Chuyển giao các xã Phụng Châu, Tiên Phương thuộc huyện Hoài Đức về huyện Chương Mỹ quản lý.

2. Chuyển giao các xã Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hoà, Tân Hoà thuộc huyện Hoài Đức về huyện Quốc Oai quản lý.

Sau khi phân vạch điều chỉnh địa giới:

Huyện Hoài Đức còn diện tích tự nhiên 9.435 hécta với 172.138 nhân khẩu, Bao gồm các xã: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Tiền Yên, Song Phương, An Thượng, Đông Lam La Phù, Dương Nội, Vân Canh, Di Trạch, Kim Chung, Sơn Đồng, Lại Yên, Đức Giang, Đức Thượng, Vân Côn, Đắc Sở, An Khánh, Yên Nghĩa, và thị trấn Trạm Trôi.

Huyện Quốc Oai có diện tích tự nhiên 12.146,73 hécta, nhân khẩu 134.391. Bao gồm các xã: Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn, Ngọc Mỹ, Ngọc Liệp, Liệp Tuyết, Tuyết Nghĩa, Phú Cát, Nghĩa Hương, Thạch Thán, Đồng Quang, Cấn Hữu, Hoà Thạch, Phú Mãn, Đông Yên, Tân Hoà, Tân Phú, Đại Thành, Cộng Hoà và thị trấn Quốc Oai.

Huyện Chương Mỹ có diện tích tự nhiên 22.862 hécta, nhân khẩu 242. 574. Bao gồm các xã: Đông Phương Yên, Đông Sơn, Phú Nghĩa, Thuỷ Xuân Tiên, Thanh Bình, Trường Yên, Trung Hoà, Ngọc Hoà, Ngọc Sơn, Thuỵ Hương, Đại Yên, Nam Phương Tiến, Tân Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tốt Động, Hợp Đồng, Lam Điền, Hoàng Diệu, Quảng Bị, Mỹ Lương, Hữu Văn, Trần Phú, Hồng Phong, Đồng Lạc, Thượng Vực, Đồng Phú, Văn Võ, Hoà Chính, Phú Nam An, Phụng Châu, Tiên Phương và thị trấn Xuân Mai, thị trấn Chúc Sơn.

B. Thành lập các phường, thị trấn sau:

1. Thành lập phường Văn Mỗ thuộc thị xã Hà Đông trên cơ sở các thôn Văn Quán, Mỗ Lao (của xã Văn Yên) và phố Trần Phú của phường Yết Kiêu.

Phường Văn Mỗ có diện tích tự nhiên 266,96 hécta, nhân khẩu 13.703.

Địa giới hành chính phường Văn Mỗ: phía Đông giáp huyện Thanh Trì (Hà Nội); phía Tây giáp xã Vạn Phúc, phường Yết Kiêu; phía Nam giáp phường Phúc La; phía Bắc giáp huyện Từ Liêm (Hà Nội).

2. Thành lập phường Phúc La thuộc thị xã Hà Đông trên cơ sở thôn Xa La, thôn Yên Phúc của xã Văn Yên và các phố Nguyễn Chánh, Tô Hiến Thành, Nguyễn Công Trứ của phường Yết Kiêu.

Phường Phúc La có diện tích tự nhiên 139,03 hécta, nhân khẩu 4.977.

Địa giới phường Phúc La: phía Đông giáp huyện Thanh Trì (Hà Nội); phía Tây giáp phường Nguyễn Trãi và xã Hà Cầu; phía Nam giáp xã Kiến Hưng; phía Bắc giáp phường Văn Mỗ.

3. Thành lập thị trấn Liên Quan (thị trấn huyện lỵ) thuộc Thạch Thất trên cơ sở diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã Liên Quan.

Thị trấn Liên Quan có diện tích tự nhiên 291 hécta, nhân khẩu 5.122.

Địa giới thị trấn Liên Quan: phía Đông giáp xã Hương Ngải; phía Tây giáp xã Kim Quan; phía Nam giáp xã Tràng Sơn; phía Bắc giáp xã Phú Kim.

4. Thành lập thị trấn Kim Bài (thị trấn huyện lỵ) thuộc huyện Thanh Oai, trên cơ sở thôn Kim Bài, thôn Cát Động có diện tích tự nhiên 422,79 héc ta, 3865 nhân khẩu của xã Kim An và thôn Kim Lân có diện tích tự nhiên 109,81 hécta, 1.081 nhân khẩu của xã Đỗ Động.

Thị trấn Kim Bài có diện tích tự nhiên 532 hécta, nhân khẩu 4.946.

Địa giới thị trấn Kim Bài: phía Đông giáp xã Tam Hưng; phía Tây giáp xã Kim An; phía Nam giáp xã Đỗ Động và Kim Thư; phía Bắc giáp xã Thanh Mai.

Sau khi điều chỉnh địa giới: xã Kim An còn lại diện tích tự nhiên 209,95 hécta, nhân khẩu 3.085.

Xã Đỗ Động còn lại diện tích tự nhiên 667,19 hécta, nhân khẩu 4.605.

5. Thành lập thị trấn Trạm Trôi (thị trấn huyện lỵ) thuộc huyện Hoài Đức trên cơ sở thôn Giang Xá có diện tích tự nhiên 122,4 hécta, nhân khẩu 4.074 của xã Đức Giang.

Thị trấn Trạm Trôi có diện tích tự nhiên 122,4 hécta, nhân khẩu 4.074.

Địa giới thị trấn Trạm Trôi: phía Đông giáp xã Kim Chung; phía Tây giáp xã Đức Thượng; phía Nam giáp xã Đức Giang; phía Bắc giáp huyện Đan Phượng.

Xã Đức Giang còn lại diện tích tự nhiên 322,98 hécta, nhân khẩu 7.662.

Điều 2. - Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Những quy định trước đây trái với Nghị định này đều bãi bỏ.

Điều 3. - Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây và Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Dưới đây là tổng hợp những ngày đẹp trong tháng 8 âm lịch để bạn tham khảo và lên kế hoạch cho các sự kiện quan trọng của mình:

Thứ Ba (Dương lịch: 3/9/2024; Âm lịch: 1/8/2024): Giờ Tý (23h – 1h); Giờ Sửu (1h – 3h); Giờ Mão (5h – 7h); Giờ Ngọ (11h – 13h); Giờ Thân (15h – 17h); Giờ Dậu (17h – 19h)

Thứ Năm (Dương lịch: 5/9/2024; Âm lịch: 3/8/2024): Giờ Tý (23h – 1h); Giờ Sửu (1h – 3h); Giờ Thìn (7h – 9h); Giờ Tỵ (9h – 11h); Giờ Mùi (13h – 15h); Giờ Tuất (19h – 21h).

Thứ Sáu (Dương lịch: 6/9/2024; Âm lịch: 4/8/2024): Giờ Tý (23h – 1h); Giờ Dần (3h – 5h); Giờ Mão (5h – 7h); Giờ Ngọ (11h – 13h); Giờ Mùi (13h – 15h); Giờ Dậu (17h – 19h).

Thứ Hai (Dương lịch: 9/9/2024; Âm lịch: 7/8/2024): Giờ Tý (23h – 1h); Giờ Sửu (1h – 3h); Giờ Mão (5h – 7h); Giờ Ngọ (11h – 13h); Giờ Thân (15h – 17h); Giờ Dậu (17h – 19h).

Thứ Tư (Dương lịch: 19/9/2024; Âm lịch: 17/8/2024): Giờ Dần (3h – 5h); Giờ Thìn (7h – 9h); Giờ Tỵ (9h – 11h); Giờ Thân (15h – 17h); Giờ Dậu (17h – 19h); Giờ Hợi (21h – 23h).

Chủ nhật (Dương lịch: 22/9/2024; Âm lịch: 20/8/2024): Giờ Dần (3h – 5h); Giờ Mão (5h – 7h); Giờ Tỵ (9h – 11h); Giờ Thân (15h – 17h); Giờ Tuất (19h – 21h); Giờ Hợi (21h – 23h).

Thứ Ba (Dương lịch: 24/9/2024; Âm lịch: 22/8/2024): Giờ Tý (23h – 1h) Giờ Dần (3h – 5h); Giờ Mão (5h – 7h); Giờ Ngọ (11h – 13h); Giờ Mùi (13h – 15h); Giờ Dậu (17h – 19h).

Thứ Năm (Dương lịch: 26/9/2024; Âm lịch: 24/8/2024): Giờ Sửu (1h – 3h) Giờ Thìn (7h – 9h); Giờ Ngọ (11h – 13h); Giờ Mùi (13h – 15h); Giờ Tuất (19h – 21h); Giờ Hợi (21h – 23h).

Ngày tốt, ngày đẹp để khai trương

Chủ Nhật, ngày 08/09/2024 (06/08 Âm lịch): Giờ Sửu (1h-3h); Giờ Thìn (7h-9h); Giờ Ngọ (11h-13h); Giờ Mùi (13h-15h); Giờ Tuất (19h-21h); Giờ Hợi (21h-23h).

Thứ Sáu, ngày 13/09/2024 (11/08 Âm lịch): Giờ Dần (3h-5h); Giờ Thìn (7h-9h); Giờ Tỵ (9h-11h); Giờ Thân (15h-17h); Giờ Dậu (17h-19h); Giờ Hợi (21h-23h).

Thứ Bảy, ngày 14/09/2024 (12/08 Âm lịch): Giờ Sửu (1h-3h); Giờ Thìn (7h-9h); Giờ Ngọ (11h-13h); Giờ Mùi (13h-15h); Giờ Tuất (19h-21h); Giờ Hợi (21h-23h).

Thứ Sáu, ngày 20/09/2024 (18/08 Âm lịch): Giờ Sửu (1h-3h); Giờ Thìn (7h-9h); Giờ Ngọ (11h-13h); Giờ Mùi (13h-15h); Giờ Tuất (19h-21h); Giờ Hợi (21h-23h).

Thứ Năm, ngày 26/09/2024 (24/08 Âm lịch): Giờ Sửu (1h-3h); Giờ Thìn (7h-9h); Giờ Ngọ (11h-13h); Giờ Mùi (13h-15h); Giờ Tuất (19h-21h); Giờ Hợi (21h-23h).

Ngày tốt, ngày đẹp để nhập trạch

03/09/2024 (01/08 Âm lịch): Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Ngọ (11h – 13h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Dậu (17h – 19h).

04/09/2024 (02/08 Âm lịch): Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Tỵ (9h – 11h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Tuất (19h – 21h).

09/09/2024 (07/08 Âm lịch): Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Ngọ (11h – 13h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Dậu (17h – 19h).

11/09/2024 (09/08 Âm lịch): Giờ Thìn (7h – 9h), Giờ Tỵ (9h – 11h), Giờ Mùi (13h – 15h), Giờ Tuất (19h – 21h).

15/09/2024 (13/08 Âm lịch): Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Ngọ (11h – 13h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Dậu (17h – 19h).

21/09/2024 (19/08 Âm lịch) Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Ngọ (11h – 13h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Dậu (17h – 19h).

23/09/2024 (21/08 Âm lịch): Giờ Thìn (7h – 9h), Giờ Tỵ (9h – 11h), Giờ Mùi (13h – 15h), Giờ Tuất (19h – 21h).

27/09/2024 (25/08 Âm lịch): Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Ngọ (11h – 13h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Dậu (17h – 19h).

28/09/2024 (26/08 Âm lịch): Giờ Mão (5h – 7h), Giờ Tỵ (9h – 11h), Giờ Thân (15h – 17h), Giờ Dậu (17h – 19h).

Ngày tốt, ngày đẹp để xuất hành

01/09/2024 (29/07 Âm lịch) Giờ tốt: Giáp Dần (3h-5h), Bính Thìn (7h-9h), Đinh Tỵ (9h-11h), Canh Thân (15h-17h), Tân Dậu (17h-19h), Quý Hợi (21h-23h) - Hỷ thần: Hướng Đông Nam - Tài thần: Hướng Bắc.

03/09/2024 (01/08 Âm lịch) Giờ tốt: Bính Tý (23h - 1h), Đinh Sửu (1h- 3h), Kỷ Mão (5h - 7h), Nhâm Ngọ (11h - 13h), Giáp Thân (15h - 17h), Ất Dậu (17h - 19h) - Hỷ thần: Hướng Tây Bắc - Tài thần: Hướng Tây.

05/09/2024 (03/08 Âm lịch) Giờ tốt: Canh Tý (23h-1h), Tân Sửu (1h-3h), Giáp Thìn (7h-9h), Ất Tỵ (9h-11h), Đinh Mùi (13h-15h), Canh Tuất (19h-21h) - Hỷ thần: Hướng Nam - Tài thần: Hướng Tây.

06/09/2024 (04/08 Âm lịch) Giờ tốt: Nhâm Tý (23h-1h), Giáp Dần (3h-5h), Ất Mão (5h-7h), Mậu Ngọ (11h-13h), Kỷ Mùi (13h-15h), Tân Dậu (17h-19h) - Hỷ thần: Hướng Đông Nam - Tài thần: Hướng Tây.

09/09/2024 (07/08 Âm lịch) Giờ tốt: Mậu Tý (23h-1h), Kỷ Sửu (1h-3h), Tân Mão (5h-7h), Giáp Ngọ (11h-13h), Bính Thân (15h-17h), Đinh Dậu (17h-19h) - Hỷ thần: Hướng Tây Nam - Tài thần: Hướng Đông.

14/09/2024 (12/08 Âm lịch) Giờ tốt: Kỷ Sửu (1h-3h), Nhâm Thìn (7h-9h), Giáp Ngọ (11h-13h), Ất Mùi (13h-15h), Mậu Tuất (19h-21h), Kỷ Hợi (21h-23h) - Hỷ thần: Hướng Tây Nam - Tài thần: Hướng Tây Nam.

16/09/2024 (14/08 Âm lịch) Giờ tốt: Giáp Dần (3h-5h), Ất Mão (5h-7h), Đinh Tỵ (9h-11h), Canh Thân (15h-17h), Nhâm Tuất (19h-21h), Quý Hợi (21h-23h) - Hỷ thần: Hướng Đông Nam - Tài thần: Hướng Tây Bắc.

18/09/2024 (16/09/2024) Giờ tốt: Bính Tý (23h-1h), Mậu Dần (3h-5h), Kỷ Mão (5h-7h), Nhâm Ngọ (11h-13h), Quý Mùi (13h-15h), Ất Dậu (17h-19h) - Hỷ thần: Hướng Tây Bắc - Tài thần: Hướng Đông Nam.

19/09/2024 (17/08 Âm lịch) Giờ tốt: Canh Dần (3h-5h), Nhâm Thìn (7h-9h), Quý Tỵ (9h-11h), Bính Thân (15h-17h), Đinh Dậu (17h-19h), Kỷ Hợi (21h-23h) - Hỷ thần: Hướng Tây Nam - Tài thần: Hướng Đông.

21/09/2024 (19/08 Âm lịch) Giờ tốt: Nhâm Tý (23h-1h), Quý Sửu (1h-3h), Ất Mão (5h-7h), Mậu Ngọ (11h-13h), Canh Thân (15h-17h), Tân Dậu (17h-19h) - Hỷ thần: Hướng Đông Nam - Tài thần: Hướng Bắc.

26/09/2024 (24/08 Âm lịch) Giờ tốt: Quý Sửu (1h-3h), Bính Thìn (7h-9h), Mậu Ngọ (11h-13h), Kỷ Mùi (13h-15h), Nhâm Tuất (19h-21h), Quý Hợi (21h-23h) - Hỷ thần: Hướng Đông Nam - Tài thần: Hướng Tây Bắc.

28/09/2024 (26/08 Âm lịch) Giờ tốt: Mậu Dần (3h-5h), Kỷ Mão (5h-7h), Tân Tỵ (9h-11h), Giáp Thân (15h-17h), Bính Tuất (19h-21h), Đinh Hợi (21h-23h) - Hỷ thần: Hướng Tây Bắc - Tài thần: Hướng Đông Nam.

30/09/2024 (28/08 Âm lịch) Giờ tốt: Canh Tý (23h-1h), Nhâm Dần (3h-5h), Quý Mão (5h-7h), Bính Ngọ (11h-13h), Đinh Mùi (13h-15h), Kỷ Dậu (17h-19h) - Hỷ thần: Hướng Nam - Tài thần: Hướng Đông

Lưu ý, thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, bạn nên kết hợp với các yếu tố khác như tuổi tác, bản mệnh để có lựa chọn phù hợp nhất.