Nghề Thu Mua Phế Liệu Làm Sạch Môi Trường Mang Về Nhà Làm Gì

Nghề Thu Mua Phế Liệu Làm Sạch Môi Trường Mang Về Nhà Làm Gì

Lợi ích đầu tiên của việc tái chế sắt thép phế liệu phải kể đến đó là làm giảm tối đa hiệu ứng nhà kính - một vấn đề chưa bao giờ hết nhức nhối trong tình hình hiện nay . Việc tái chế lại sắt phế liệu tiết kiệm được 15% nguyên liệu và công sức so với sản xuất sắt mới . Làm giảm tối đa hiệu ứng nhà kính, góp một phần tích cực cho công cuộc xây dựng cuộc sống xanh và bảo vệ môi trường .

Lợi ích đầu tiên của việc tái chế sắt thép phế liệu phải kể đến đó là làm giảm tối đa hiệu ứng nhà kính - một vấn đề chưa bao giờ hết nhức nhối trong tình hình hiện nay . Việc tái chế lại sắt phế liệu tiết kiệm được 15% nguyên liệu và công sức so với sản xuất sắt mới . Làm giảm tối đa hiệu ứng nhà kính, góp một phần tích cực cho công cuộc xây dựng cuộc sống xanh và bảo vệ môi trường .

Chung tay thu gom phế liệu để bảo vệ môi trường chúng ta

Một điều đáng mừng là khi tham gia mô hình, các chị đã được tạo điều kiện cho xoay vòng vốn hỗ trợ sinh kế. Theo đó, quỹ sinh kế có nguồn vốn ban đầu do dự án hỗ trợ là 138 triệu đồng. Mỗi chị có nhu cầu được vay 5 triệu đồng để mua xe đạp và làm tiền vốn mua phế liệu hàng ngày .

Chị Nguyễn Thị Ngân, một trong những thành viên tích cực của nhóm thu mua phế liệu tại TP.Dĩ An, cho biết khi tham gia nhóm chị thấy vui vì trong thành phần tham gia hầu hết làm cùng ngành nghề, chia sẻ kinh nghiệm của nghề thu mua sắt vụn để có nguồn thu nhập cao. Các chị khác cũng cho biết họ thấy phấn khởi vì sẽ được nhận phúc lợi từ dự án như hoạt động trao sinh kế, được tham quan học tập, giao lưu cùng nhau …

Bên cạnh những thuận lợi, các chị cho biết có những khó khăn, kiến nghị cần tháo gỡ, như: Trong công tác tập hợp thành viên tham gia hội họp còn khó khăn, chưa tham gia đầy đủ do các chị bận phải đi làm. Trên địa bàn tỉnh hiện đang thực hiện di dời các cơ sở thu gom phế liệu, nhiều cơ sở không có vị trí di dời phải nghỉ làm, ảnh hưởng đến thu nhập của người thu gom và chủ thu gom... Về những khó khăn của các chị, bà Trương Thanh Nga cho biết cán bộ hội các cấp sẽ tiếp tục theo dõi nắm bắt tình hình tâm tư, nguyện vọng của các chị nhằm có hướng hỗ trợ kịp thời để họ yên tâm với ngành nghề của mình, tăng thu nhập và quan trọng là tiếp tục làm tuyên truyền viên giúp người dân nâng cao ý thức phân loại rác thải nguồn, bảo vệ môi trường sống xanh hơn, sạch hơn .

Việc Thu mua Phế Liệu Sắt Sẽ Làm Giảm Thiểu Gây Ô Nhiễm Môi Trường

Sắt phế liệu sẽ làm ảnh hưởng như thế nào trong cuộc sống của chúng ta .

Hàm lượng oxit sắt trong nước quá cao hay còn gọi là thừa sắt , sẽ dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người . Các triệu chứng của việc thừa sắt đối với cơ thể con người được biểu hiện như : mệt mỏi , sụt cân, đau khớp .

Đặc biệt là ở trẻ nhỏ và người cao tuổi có hệ miễn dịch kém sẽ rất dễ bị ho, viêm phổi, hen phế quản. Ngoài ra, dư thừa sắt có thể gây tổn thương đến tim, gan, tụy, dạ dày và đường ruột . Thậm chí còn gây ra các bệnh nghiêm trọng như tiểu đường, ung thư, các bệnh viêm mãn tính.

Nước uống bị dư hàm lượng sắt sẽ ảnh hưởng xấu đến làn da của con người gây dị ứng da, bị khô da, viêm da gây vàng ố, nám da và góp phần làm quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn .

Thu mua lon bia phế liệu bảo vệ môi trường

Các bạn biết đấy trong xã hội ngày nay con người càng phát triển thì tình trạng ô nhiễm môi trường sống xung quanh chúng ta càng độc hại , nhưng có những con người làm việc cho cơ quan mà lại là người thầm lặng đứng đầu tuyên truyền kêu gọi thu mua phế liệu sinh hoạt xung quanh chúng ta như : giấy báo , sách vở , lon bia , sắt vụn , để bảo vệ môi trường là rất ít . bài viết sau đây tôi muốn nói là điển hình cho người phụ nữ thầm lặng ấy .

Bà Trương Thanh Nga, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh , Trưởng ban Điều hành (BĐH) dự án, cho biết sau khi dự án được Văn phòng UNDP GEF SGP phê duyệt , tháng 3-2021 , BĐH đã phân công chuyên gia và cán bộ hiện trường cùng điều phối viên dự án thực hiện khảo sát , tập hợp những người thu mua gom phế liệu và cơ sở thu mua phế liệu nhằm xác định được cơ sở thông tin nền hỗ trợ cho việc thiết kế các lớp tập huấn xây dựng mô hình kết nối mạng lưới trong quản lý tổng hợp rác thải .

Thông qua danh sách từ ngành tài nguyên và môi trường quản lý, qua khảo sát các tổ phụ nữ tại các khu phố, chủ cơ sở thu mua phế liệu trên địa bàn 3 phường Đông Hòa, Tân Bình và Dĩ An (TP.Dĩ An), BĐH dự án đã có danh sách các chị làm nghề thu mua phế liệu, tìm hiểu nhóm phế liệu mà họ thu mua hàng ngày để có thể giúp đỡ, tập huấn cho họ thành “tuyên truyền viên” phân loại rác thải tại nguồn. Tổ thu gom phế liệu và cơ sở thu mua phế liệu trên địa bàn TP.Dĩ An được thành lập gồm 59 thành viên. Sau khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn, nhiều thành viên trong tổ di chuyển về quê hoặc chuyển nơi cư trú, dẫn đến số lượng thành viên giảm. Khi tình hình dịch bệnh ổn định, BĐH đã vận động, tập hợp người tham gia mới, đến nay số lượng thành viên tổ thu gom phế liệu là 52 người chia thành 3 tổ. Hoạt động của các chị sau tham gia dự án nhận được phản hồi tích cực. Các chị được tham quan mô hình xử lý rác thải tại Khu xử lý chất thải Nam Bình Dương, một số chị được đi tham quan có phản hồi tích cực .

Qua các buổi tập huấn, họp kết nối, sinh hoạt định kỳ, các chị cũng nhận thức được công việc mình đang làm góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc thực hiện việc phân loại rác thải tại gia đình, góp phần xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp. Bên cạnh đó, nhờ tham gia nhóm, họ cũng thấy vui vì làm cùng ngành nghề với nhau, chia sẻ kinh nghiệm, cách thức thu mua phế liệu đồng nát để có nguồn thu nhập cao. Họ thấy phấn khởi vì được nhận phúc lợi từ dự án như hoạt động trao sinh kế, tham quan học tập …