Ngày 15/11, tại Hà Nội, Học viện Tài chính phối hợp Trường đại học Tài chính-Marketing, Trường đại học Tài chính-Kế toán, Trường đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh và Viện Chiến lược và Chính sách tài chính đồng tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ 6 năm 2024 với chủ đề: “Tài chính-Kế toán thúc đẩy
Ngày 15/11, tại Hà Nội, Học viện Tài chính phối hợp Trường đại học Tài chính-Marketing, Trường đại học Tài chính-Kế toán, Trường đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh và Viện Chiến lược và Chính sách tài chính đồng tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ 6 năm 2024 với chủ đề: “Tài chính-Kế toán thúc đẩy
1. Phải điều độ, không thái quá.
2. Phải "biện chứng thi trị", nghĩa là phải xem xét tỉ mỉ, tùy theo thể chất, tuổi tác, bệnh trạng... mà phân biệt âm dương, biểu lý, hàn nhiệt, hư thực rồi trên cơ sở đó chỉ định lựa chọn, bào chế và sử dụng cho phù hợp.
3. Trà dược vừa là đồ uống vừa là thuốc nên khi dùng phải chú ý kết hợp chặt chẽ và hợp lý tùy theo tính chất và giai đoạn bệnh tật.
4. "Tam nhân chế nghi", nghĩa là phải tùy người, tùy theo điều kiện địa lý và môi trường sống và tùy theo mùa, tùy thời gian mà lựa chọn và sử dụng sao cho đạt được hiệu quả cao nhất và dự phòng được các tác dụng không mong muốn.
Tốt nhất khi muốn dùng nên tham khảo ý kiến bác sĩ đông y.
Để theo học chương trình chuyển tiếp quốc tế, sinh viên cần đảm bảo điều kiện là phải hoàn thành 2 hoặc 3 năm học tại UEF. Ngành đang học tại UEF phải tương ứng với ngành học chuyển tiếp đến trường nước ngoài. Cạnh đó, sinh viên phải đạt điểm học tập và đạt trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu của trường mà các bạn chọn chuyển tiếp đến học tập. Khi đảm bảo các điều kiện này, sinh viên liên hệ Viện quốc tế để đăng ký và được hướng dẫn, hỗ trợ làm hồ sơ chuyển tiếp. Sau đó, các bạn sẽ chuyển sang 1 trường đại học đối tác ở nước ngoài để hoàn thành 1 - 2 năm học còn lại. Hoàn thành chương trình học, các bạn sẽ được nhận bằng đại học do trường nước ngoài cấp. Đây là bằng cử nhân được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận. Với những thông tin vừa cung cấp trên, tin chắc rằng các bạn đã biết được hình thức chuyển tiếp quốc tế là thế nào rồi đúng không. Vậy còn ngần ngại gì mà không nhanh tay đăng ký chương trình chuyển tiếp quốc tế và tích lũy khả năng ngoại ngữ cho mình ngay từ bây giờ để hiện thực hóa giấc mơ du học nào!
Bác sĩ Cao Hồng Phúc, Bệnh viện 103, cho biết thông thường đã là trà thảo dược thì không dùng để chữa bệnh. Các công ty sản xuất trà sẽ đăng ký là thực phẩm chức năng hoặc đồ uống hằng ngày.
Những sản phẩm như thế này không có tác dụng chữa bệnh, chính xác phải là không đạt được đến mục tiêu chữa bệnh, dù trong gói trà hoặc hộp trà có ghi như vậy.
Nó chỉ có tác dụng tăng cường sức khỏe hoặc hỗ trợ một chức năng nào đó giúp cơ thể phục hồi từ bệnh tật (ví dụ phục hồi sau đột quỵ) hoặc tăng cường sức khỏe, giãn cách thời gian bị bệnh 2 lần liên tiếp (tác dụng phòng ngừa).
Với tiêu chí như vậy, thường các nhà sản xuất sẽ chọn những thảo dược an toàn. Cần lưu ý, không phải thảo dược nào cũng an toàn và không có độc. Có những thảo dược dùng làm thuốc có thể gây ra chết người hoặc triệu chứng ngộ độc (phụ tử, hạt cau tươi, cà độc dược...).
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các công ty đã xử lý để độc tố không còn là độc tính mà chỉ được xếp vào tác dụng phụ như: đau bụng, tiêu chảy, hồi hộp, tức ngực, chóng mặt thoáng qua, nổi ban...
Theo bác sĩ Phúc, để giảm thiểu tác dụng phụ, điều cần thiết phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tránh những tác động độc tố để nó chỉ còn là các tác dụng phụ. Ví dụ như uống vào bị đau bụng, tiêu chảy, hồi hộp, tức ngực, chóng mặt thoáng qua, nổi ban.
Chẳng hạn như trà thảo dược mướp đắng. Loại trà này có tác dụng bình ổn đường thật, làm giảm rối loạn chức năng của người bệnh đái tháo đường type II thật (với điều kiện nguyên liệu sản xuất phải đúng là mướp đắng).
Nhà sản xuất thường bào chế dạng gói 3g. Một ngày chỉ nên uống 2-3 lần, mỗi lần 1 gói, uống sau ăn. Nhưng vì quá lạm dụng hoặc không đọc kỹ thông tin, người tiêu dùng có thể uống vô tội vạ, kiểu như hòa đậm đặc cho tác dụng mạnh, 10 gói cho 1 lần uống. Uống như vậy có thể gây tụt đường máu thực sự và gây ra rối loạn do hạ đường máu gây ra.
Hoặc trà thảo dược chế từ quả la hán. Đây là loại quả có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Nhưng nó không nên dùng (mức độ nhẹ hơn cấm kỵ) với người hay đau bụng, chân tay lạnh, suy dinh dưỡng, mới ốm dậy bởi nguy cơ có thể làm cho người bệnh yếu đi, chân tay lạnh hơn, đau bụng nhiều hơn và có thể tiêu chảy.
Chị Đ.T.N. (40 tuổi, Hải Dương) do có thân hình hơi quá khổ nên nghe lời bạn mách uống lá sen vừa mát, lợi tiểu, lại vừa có tác dụng tiêu mỡ, giảm cân, nên đã lấy lá sen về nhà nấu nước uống hằng ngày. Sau 1 tuần thì thấy hiện tượng lạnh người, đi tiểu nhiều nhưng chị cho rằng cây sen lành tính và các triệu chứng trên là tác dụng của thuốc nên tiếp tục uống.
Sau đó chị N. bị tiêu chảy liên tục, thậm chí còn bị chóng mặt, buồn nôn, tê lưỡi và tụt huyết áp. Quá hoảng sợ, chị đi gặp bác sĩ đông y thì mới biết mình bị ngộ độc lá sen.
Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông y Việt Nam, cho biết ngộ độc các thảo dược thiên nhiên vốn được cho là lành hiện nay khá phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu do bệnh nhân sử dụng tùy tiện thuốc nam, thuốc bắc... dẫn đến suy thận, suy gan, nhiễm độc toàn thân, thậm chí suy đa tạng và tử vong.
Theo ông Trung, người dân cần phải phân biệt rõ, trà thảo dược uống thông thường và trà thảo dược sử dụng trị bệnh. Do vậy, khi đi mua người dân phải rất cẩn thận, xem kỹ thành phần của thảo dược kẻo tiền mất, tật mang. Bởi dù thảo dược, kể cả thảo dược độc như phụ tử hay không độc để làm trà như atisô, trà sâm... uống sai cũng có thể mất mạng.
Vì cách chữa của đông y khác với tây y, cùng một bệnh nhưng thể chất khác nhau dùng bài thuốc khác nhau hoặc ngay cả cùng một thể bệnh, một thể chất nhưng tương tác ở vùng khí hậu, ở mỗi cơ thể khác nhau nên thuốc sẽ được điều chỉnh khác nhau.
Việc dùng chung một loại trà thuốc cho tất cả mọi người, cho một bệnh hậu quả sẽ rất nguy hại. Người dùng sai nhẹ thì có phản ứng tiêu chảy, mẩn ngứa, huyết áp tăng, tăng tiểu đường...; nặng thì có thể ảnh hưởng tính mạng.
Chẳng hạn, người thuộc tính hàn uống nhiều trà hàn sẽ suy yếu và tử vong. Người tính nhiệt dùng thảo dược thuộc nhiệt nguy cơ tăng sự nóng nảy.
Thực tế nghiên cứu cũng đã xác định được 15 thành phần có thể gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng trong trà thảo dược và thực phẩm chức năng. Yohimbe - được coi là "viagra tự nhiên" giúp cải thiện ham muốn tình dục và điều trị rối loạn chức năng cương dương, nhưng hợp chất này có thể gây co giật khiến gan, thận gặp vấn đề.
Bột trà xanh - thường được sử dụng để giảm cân - có thể làm gia tăng tình trạng thiếu máu và tăng nhãn áp, gây tổn hại cho gan.
Kava thường được sử dụng để giảm lo lắng và cải thiện chứng mất ngủ, song có thể làm tăng nguy cơ Parkinson, trầm cảm và cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tử vong.
Hoặc các chất như aconite, bột caffeine, chiết xuất bột trà xanh, dầu pennyroyal, men gạo đỏ… cũng gây hại cho sức khỏe nếu dùng không đúng.
Có thể hiểu, chuyển tiếp quốc tế là hình thức mà những trường đại học trong nước hợp tác với những trường đại học ở nước ngoài để đào tạo chương trình bán du học, nghĩa là sinh viên sẽ học một phần của chương trình học ở trong nước sau đó sẽ chuyển tiếp sang trường đại học ở nước ngoài hoàn thành chương trình học. Là trường đại học liên kết toàn cầu, UEF mở ra cơ hội cho sinh viên trải nghiệm môi trường quốc tế tại các quốc gia trên thế giới bằng hình thức chuyển tiếp 2+2, 3+1 với hệ thống hơn 20 trường đại học đối tác uy tín như: Đại học Gloucestershire, Đại học Leeds Trinity, Đại học Cardiff Metropolitan – Anh Quốc; Đại học McNeese State, Đại học Angelo State, Đại học Herzing, Đại học Thành phố Seattle – Hoa kỳ; Đại học Centria – Phần Lan, Đại học Kobe – Nhật Bản,… Với hình thức này, 2 hoặc 3 năm đầu, sinh viên sẽ học chương trình của UEF để trang bị kiến thức nền tảng cùng khả năng ngoại ngữ thành thạo. 2 hoặc 1 năm cuối, sinh viên sẽ được chuyển tiếp sang trường đối tác để học tiếp các môn chuyên ngành và hoàn thành chương trình cử nhân, nhận bằng do đối tác nước ngoài cấp và bằng cấp được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận.
Với chương trình chuyển tiếp quốc tế, sinh viên dễ dàng "xuất ngoại" học tập tại nước ngoài