Lý do pin sạc dự phòng nằm trong danh mục những loại hành lý bị kiểm soát trước khi vận chuyển là bởi vì yếu tố cháy nổ. Cấu tạo bên trong pin sạc dự phòng dạng Lithium Ion (Li-Ion) luôn có khả năng trữ một lượng điện bên trong. Chính vì vậy khi gặp môi trường áp suất không phù hợp (như khi bay lên cao), pin dự phòng sẽ có nguy cơ quá tải và phát nổ. Ngoài ra, va đập mạnh khi vận chuyển hành lý cũng là một trong những nguyên nhân khiến pin dự phòng trở nên lo ngại (và cũng là lý do bạn nên mang sạc dự phòng lên máy bay theo dạng hành lý xách tay).
Lý do pin sạc dự phòng nằm trong danh mục những loại hành lý bị kiểm soát trước khi vận chuyển là bởi vì yếu tố cháy nổ. Cấu tạo bên trong pin sạc dự phòng dạng Lithium Ion (Li-Ion) luôn có khả năng trữ một lượng điện bên trong. Chính vì vậy khi gặp môi trường áp suất không phù hợp (như khi bay lên cao), pin dự phòng sẽ có nguy cơ quá tải và phát nổ. Ngoài ra, va đập mạnh khi vận chuyển hành lý cũng là một trong những nguyên nhân khiến pin dự phòng trở nên lo ngại (và cũng là lý do bạn nên mang sạc dự phòng lên máy bay theo dạng hành lý xách tay).
Pin sạc dự phòng đã và đang trở thành món phụ kiện thiết yếu với người dùng thiết bị công nghệ (điện thoại, laptop, máy tính bảng, v.v...). Pin sạc dự phòng trở nên cực hữu ích trong những tình huống thiết bị thiếu pin nhưng lại không có ổ cắm để sạc pin thiết bị. Vì vậy mà pin sạc dự phòng rất được ưa chuộng khi đi du lịch hoặc công tác xa.
Thế nhưng, việc mang pin sạc dự phòng lên máy bay lại là một vấn đề khác. Rất nhiều trường hợp an ninh sân bay đã bắt gặp những loại pin dự phòng trong hành lý để mang sạc dự phòng lên máy bay và yêu cầu kiểm tra. Vậy đi máy bay có được mang sạc dự phòng không?
Câu trả lời là có, bạn có thể mang pin sạc dự phòng lên máy bay. Tuy nhiên, để có thể mang sạc dự phòng lên máy bay, pin sạc dự phòng của bạn phải đáp ứng các tiêu chí sau:
Hầu như những loại pin dự phòng đều hiển thị đầy đủ thông số Wh, dung lượng mAh và dòng điện Vôn. Nhưng nếu không thấy số Wh, bạn có thể tính số Wh trên pin sạc dự phòng để biết sạc dự phòng có được mang lên máy bay bằng cách áp dụng công thức:
Ví dụ nếu thông số pin dự phòng ghi là 860mAh và 3.7V, số Wh của pin sẽ được tính là 0.86 x 3.7 = 3.2 Wh.
Xem thêm: Bảng giá thay pin iPhone chính hãng tại Điện Thoại Vui
[dtv_product_related category='thay-pin/thay-pin-dien-thoai-iphone']
Khi vận chuyển hàng không cho hàng hóa cần kiểm soát nhiệt độ, có một số lưu ý về Không vận đơn, nhãn mác và quy các đóng gói:
Không vận đơn (AWB) là chứng từ bắt buộc cho tất cả hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa dễ hư hỏng cần bảo quản nhiệt độ. Trên AWB bắt buộc phải thể hiện đầy đủ thông tin về tên hàng, nhiệt độ yêu cầu, người gửi hàng cũng như người nhận hàng, và các tính chất đặc biệt của hàng hóa (nếu có).
Nhãn mác cũng là một lưu ý quan trọng cho hàng hóa. Tất cả lô hàng đều phải có nhãn mác tuân thủ chặt chẽ của IATA vê hàng hóa dễ hư hỏng – perishable.
Khi đóng gói hàng hóa dễ hư hỏng để vận chuyển bằng đường hàng không, bao bì phải được thiết kế tính đến sự thay đổi độ cao, duy trì nhiệt độ bên trong đồng thời điều chỉnh theo nhiệt độ bên ngoài. Nó phải đủ chắc chắn để có thể xếp chồng lên nhau và chịu được sự khắc nghiệt của việc vận chuyển và xếp dỡ hàng hóa dễ hư hỏng khi ở trên mặt đất cũng như trên không. Một ví dụ là nếu bao bì chỉ là carton mỏng, việc cách nhiệt sẽ không được đảm bảo. Đồng thời, việc thay đổi nhiệt độ bất thường có thể làm carton bị bẹp, dẫn đến hư hại hàng hóa.
Trong chuỗi cung ứng hàng lạnh, đôi khi người quản trị sẽ gặp rắc rối trong trường hợp cần giao hàng nhanh, gấp trong 1 hay 2 ngày đối với hàng hóa cần kiểm soát nhiệt độ. Trong trường hợp này, phương thức vận tải phù hợp nhất là vận chuyển hàng không. Nhưng làm thế nào để bảo quản hàng hóa ở nhiệt độ thích hợp lại là thử thách không nhỏ. Bởi nhiệt độ rất dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài: từ thời điểm đóng hàng tại kho cho đến khi hàng lên máy bay và giao tại đích, nhiệt độ có thể thay đổi dễ dàng từ (-18) độ C lên đến 40 độ C. Do đó, chủ hàng cần liên hệ với những công ty logistics có khả năng cung cấp giải pháp kiểm soát nhiệt độ khi nhận vận chuyển hàng hóa.
Hiểu được những khó khăn của doanh nghiệp trong quản trị chuỗi cung ứng lạnh, TTL logistics giới thiệu một số giải pháp kiểm soát nhiệt độ trong vận tải hàng không. Giải pháp của chúng tôi toàn diện từ việc lên kế hoạch về lịch bay, thời gian đóng hàng, lưu kho tại cảng nối, thời gian thông quan, cut-off time,…
Vận chuyển hàng không cho hàng hóa bảo quản nhiệt độ
Việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng lạnh là rất quan trọng và đòi hỏi kỹ thuật đặc thù. Đến với dịch vụ của TTL logistics, quý khách hàng hàng sẽ nhận được rất nhiều lợi ích:
– Chi phí cước vận chuyển luôn ở mức tốt nhất so với thị trường. Do chúng tôi là đại lý hàng hóa (GSA) của nhiều airlines lớn
– Đội ngũ chuyên viên của TTL logistics có kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng hóa cần kiểm soát nhiệt độ. Đồng thời, chúng tôi có khả năng rút ngắn thời gian đợi khi làm thủ tục hải quan, giảm rủi ro về thay đổi nhiệt độ
– Khách hàng được hưởng chế độ công nợ theo tháng
– Quy trình làm việc của TTL logistics trọn gói và khép kín. Chủ hàng có thể yên tâm hoàn toàn khi giao hàng cho TTL vận chuyển
– TTL logistics có kinh nghiệm vận chuyển rất nhiều mặt hàng cần duy trì nhiệt độ: Trái cây, Rau, Gia vị và Thảo mộc khô, Hoa, hoa nhiệt đới và cây trồng trong chậu, Cắt hoa và trồng hoa Greens, Thịt và các sản phẩm từ thịt, Hải sản, Động vật có vỏ, Phô mai và các sản phẩm từ sữa, Trứng, Đồ nướng và bánh kẹo, Sản phẩm mỹ phẩm, Sản phẩm dược phẩm, Thức ăn đông lạnh
Nếu mang vàng lên máy bay, bạn cần chú ý đến những vấn đề sau để đảm bảo quyền lợi và lợi ích của mình, đồng thời tránh việc vi phạm pháp luật.
Quy định tại Điều 2 Thông tư 11/2014/TT-NHNN về mang vàng khi xuất, nhập cảnh bằng hộ chiếu như sau:
Cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh bằng hộ chiếu không được phép mang theo vàng miếng, vàng nguyên liệu. Trường hợp cá nhân nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam mang theo vàng miếng, vàng nguyên liệu phải làm thủ tục gửi tại kho hải quan và chịu mọi chi phí liên quan phát sinh.
Cá nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh bằng hộ chiếu mang theo vàng trang sức, mỹ nghệ có tổng khối lượng từ 300g trở lên phải khai báo với cơ quan hải quan.
Như vậy, khi mang vàng ở chặng bay quốc tế, trong trường hợp nhập cảnh, chỉ giới hạn vàng 300g và cần làm thủ tục gửi tại kho hải quan theo quy định của luật gửi hành lý.
Mang vàng hơn khối lượng trên, cần làm đầy đủ giấy phép theo giám đốc chi nhánh ngân hàng nhà nước cấp tỉnh, thành phố nơi bạn cư trú, để trình báo với cơ quan hải quan.
Dây chuyền, vàng trang sức được mang lên máy bay. (Ảnh minh hoạ).
Việc mang theo trang sức vàng trên máy bay nhưng không thực hiện khai báo khi số lượng vượt mức sẽ có những cách xử lý khác nhau. Đầu tiên là làm rõ số lượng và nguồn gốc vàng, bạc, đá quý mà bạn mang theo. Nếu rõ ràng nguồn gốc thì bạn chỉ bị đóng phạt với số tiền tương ứng theo quy định của luật pháp nhà nước theo mục “không khai báo hành lý nhạy cảm được phép mang theo hành trình di chuyển”.
Trong trường hợp bạn không thể chứng minh được nguồn gốc và số lượng vàng đó, chúng sẽ bị tịch thu và bàn giao cho cơ quan công an điều tra. Trong tình huống xử phạt nặng nhất, sẽ quy vào tội buôn lậu trái phép và có những quy định về vấn đề này tương ứng. Khách hàng cần lưu ý để không gặp phải những tình huống rủi ro không đáng có.
Pin sạc dự phòng có được mang lên máy bay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi đi công tác xa, du lịch bằng máy bay. Vậy hôm nay hãy cùng Điện Thoại Vui giải đáp thắc mắc này cũng như một số quy định về thiết bị điện tử trên máy bay nhé.