Văn Phòng Công Chứng Phạm Trung Thành Huế

Văn Phòng Công Chứng Phạm Trung Thành Huế

© 2024 - Datenschutzerklärung - Nutzungsbedingungen

© 2024 - Datenschutzerklärung - Nutzungsbedingungen

Một số địa điểm nổi bật trên đường Lê Trọng Tấn

Đường Lê Trọng có phạm vi trải dài ở 5 quận huyện của thủ đô Hà Nội với giao thông thuận tiện. Cở sở hạ tầng phát triển với nhiều toà nhà chung cư, khu đô thị thu hút lượng lớn mật độ dân cư đông đúc. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất nhộn nhịp. Cùng với nhiều tiện ích phục vụ nhu cầu của những người dân nơi đây: trường học, bệnh viện, chợ dân sinh, công viên, cửa hàng mua sắm, ...Đặc biệt là các văn phòng công chứng phục vụ nhu cầu cầu chứng giấy tờ cho người dân và hợp đồng cho các doanh nghiệp. Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ mang đến giải pháp công chứng chứng chính xác, bảo mật và nhanh chóng.

Dịch vụ công chứng Nguyễn Huệ uy tín và chất lượng nhất

Nổi tiếng là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ công chứng chuyên nghiệp và chất lượng cho mọi khách hàng. Bao gồm: công chứng các giấy tờ tùy thân, công chứng di chúc, công chứng hợp đồng mua bán – chuyển nhượng nhà đất, ...Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Hội tụ đội ngũ công chứng viên có chuyên môn cao được đào tạo tuyển chọn kỹ càng. Đặc biệt là 2 công viên có bề dày thành tích trong lĩnh vực công chứng và giữ nhiều trọng trách quan trong bộ máy pháp luật. Vận hành linh hoạt những hiểu biết về hệ thống pháp luật vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đội ngũ công chứng viên tại Nguyễn Huệ đã xử lý tốt mọi hồ sơ công chứng của khách hàng.

Các vấn đề vướng mắc cũng được các công chứng viên tư vấn giải đáp tận tình, chi tiết. Quy trình làm việc khoa học cùng tác phong chuyên nghiệp và cam kết thời gian trả hồ sơ đúng hẹn. Không làm ảnh hưởng đến thời gian, công việc và thông tin khách hàng được bảo mật tuyệt đối. Mức phí công chức được công khai chi tiết tại trụ sở cùng website của văn phòng để khách hàng có thể nắm rõ. Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ còn mang đến sự hài lòng nhất cho mọi khách hàng. Bằng các dịch vụ theo yêu cầu: công chứng vào ngày nghỉ lễ, công chứng ngoài trụ sở, ...Đây thực sự là địa chỉ công chứng uy tín nhất dành cho mọi khách hàng.

Mang đến dịch vụ công chứng chất lượng, nhanh chóng và an toàn chính là ưu thế của văn phòng công chứng Nguyễn Huệ. Với đội ngũ công chứng viên có chuyên môn cao, sự am hiểu sâu sắc về pháp luật cùng tinh thần trách nhiệm cao với nghề. Nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn hay có nhu cầu công chứng hãy liên hệ ngay địa chỉ dưới đây.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: [email protected]

Tôi có một câu hỏi như sau: Hồ sơ xin việc có cần công chứng không? Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.T ở Bà Rịa - Vũng Tàu.

Hồ sơ xin việc có cần công chứng không?

Hiện tại pháp luật không quy định về những loại giấy tờ trong hồ sơ xin việc. Cũng như quy định hồ sơ xin việc cần phải được công chứng.

Tuy nhiên thông thường hồ sơ xin việc sẽ gồm những giấy tờ như: Đơn xin việc, CV xin việc, sơ yếu lý lịch tự thuật, giấy khám sức khoẻ, bằng cấp, chứng chỉ liên quan, Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân hoặc hộ chiếu,… Và một số giấy tờ trong hồ sơ xin việc cũng được công chứng theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

Thực chất, công chứng hồ sơ xin việc là việc chứng thực hồ sơ xin việc được quy định tại khoản 2, 3 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP:

“Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính. Ví dụ như chứng thực bằng cấp, chứng chỉ, CMND/CCCD,…

“Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Như trường hợp chứng thực chữ ký trong Sơ yếu lý lịch tự thuật.

Và để chứng thực các giấy tờ trong hồ sơ xin việc nêu trên, các ứng viên chỉ cần mang theo bản chính (bản gốc) của các giấy tờ cần chứng thực đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không? (Hình từ Internet)

Thời hạn chứng thực hồ sơ xin việc là bao lâu?

Việc chứng thực hồ sơ xin việc được thực hiện trong thời hạn quy định tại Điều 7 Nghị định 23/2015/NĐ-CP như sau:

“Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực

Thời hạn thực hiện yêu cầu chứng thực phải được bảo đảm ngay trong ngày cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, nếu tiếp nhận yêu cầu sau 15 giờ; trừ trường hợp quy định tại các Điều 21, 33 và Điều 37 của Nghị định này.”

Như vậy, thời hạn chứng thực hồ sơ xin việc là ngay trong ngày cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo nếu tiếp nhận yêu cầu sau 15 giờ, trừ trường hợp gia hạn thời gian chứng thực theo quy định tại Điều 21 Nghị định 23/2015/NĐ-CP.

Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không?

Việc Văn phòng công chứng có công chứng hồ sơ xin việc hay không, theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP như sau:

“Thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực

1. Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Phòng Tư pháp) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản;

c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là động sản.

Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp thực hiện chứng thực các việc quy định tại Khoản này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng Tư pháp.

2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:

a) Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;

b) Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;

c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;

d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;

đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;

g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;

h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.

4. Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực các việc quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều này, ký chứng thực và đóng dấu của Phòng công chứng, Văn phòng công chứng (sau đây gọi chung là tổ chức hành nghề công chứng).

Theo quy định trên, Văn phòng công chứng vẫn có thể thực hiện chứng thực hồ sơ xin việc.

Công chứng viên có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực sẽ ký chứng thực và đóng dấu của Văn phòng công chứng.