Mùa hè của em là một đề tài thường được sử dụng trong các cuộc thi vẽ tranh, các bài học vẽ đầu năm... Dưới đây là "Gợi ý 20+ tranh vẽ đơn giản về đề tài mùa hè của em", hy vọng sẽ là nguồn tư liệu tham khảo ý tưởng cho các bạn trong cuộc thi của mình. Hãy cùng moitruonghopnhat.com xem ngay những bức tranh tuyệt vời này nhé.
Mùa hè của em là một đề tài thường được sử dụng trong các cuộc thi vẽ tranh, các bài học vẽ đầu năm... Dưới đây là "Gợi ý 20+ tranh vẽ đơn giản về đề tài mùa hè của em", hy vọng sẽ là nguồn tư liệu tham khảo ý tưởng cho các bạn trong cuộc thi của mình. Hãy cùng moitruonghopnhat.com xem ngay những bức tranh tuyệt vời này nhé.
Nhà của Lê Tiến Đạt nằm ở sát rìa sông, cuối thôn Nam Hà, xã Điện Trung (Điện Bàn, Quảng Nam).
Giữa trưa, Đạt đội mũ vải đứng giữa nắng để rút đống rơm khô chăm cho mấy con bò. Với gia đình nghèo này, bò là tài sản và có lẽ cũng là thứ duy nhất mà cha mẹ Đạt kỳ vọng sẽ gom góp đủ nuôi con trở thành một bác sĩ.
“Cháu nó vất vả từ nhỏ, tôi bệnh tật ốm đau liên miên. Một mình mẹ nó làm công nhân, chạy vạy khắp nhưng cũng chỉ đủ cơm qua ngày cho cả nhà. Giờ con đậu đại học, tôi mừng lắm, nhưng cũng lo nhiều, đêm không ngủ được” – cha Đạt, ông Lê Văn Trường ngồi bên con trai, nói.
Trưởng thôn Nam Hà – ông Hồ Xuân Đáng nói thôn này thuộc vùng lũ lụt nặng của xã. Bà con đều khó khăn nhưng hộ ông Trường khó hơn vì ông bệnh tật, nhà lại có 3 đứa con. Vợ ông Trường hằng ngày đi làm công ở xưởng cá, thu nhập chỉ đủ ăn.
Lê Tiến Đạt trước bức tường dán hàng giấy khen thành tích học tập – Ảnh: B.D.
Ngôi nhà của Đạt sơ sài, không có thứ gì có giá. Buổi trưa ngồi dưới mái nhà mà nóng ran như trong nồi hầm. Trên mấy bức tường, thứ được dán nhiều nhất là bằng khen, giấy khen và các giải thưởng học tập.
Đạt kể giai đoạn khó khăn nhất của những ngày đi học là năm lên lớp 10. Bạn đậu vào trường chuyên, nhưng muốn học thì phải có tiền ăn ở bán trú, rồi xe máy để đi về.
Cha mẹ Đạt lúc đó thở dài vì không thể gánh mỗi tháng 500.000 – 700.000 đồng cho con đi học, chưa nói sắm một chiếc xe máy. Đạt quyết định không học ở thành phố, mà chọn trường gần nhà.
Cô giáo chủ nhiệm biết chuyện bèn vận động phụ huynh, thầy cô quyên góp. Đạt được tặng một chiếc xe máy để đi lại. Các thầy cô, nhà hảo tâm ủng hộ sách vở, một ít tiền. Vậy là chàng học trò nghèo được đi học với ngôi trường mơ ước.
Cha Đạt nói nhà khó khăn vì chị cả của Đạt cũng vào đại học, sau Đạt còn có em nhỏ mới lên 2-3 tuổi. Cha Đạt bị tắc nghẽn phổi mãn tính, thời gian đi viện nhiều hơn ở nhà. Để có chút tiền nuôi con, ông tranh thủ bửng sáng đi chở da heo, da bò cho các lò mổ đưa đến chợ kiếm chút tiền.
Đạt nói những hình ảnh lam lũ, cơ cực và lao lực của cha mẹ cậu hằn sâu trong trí nhớ, tiếp thêm sức lực và lòng quyết tâm để bạn học thật tốt. Không có con đường nào khác ngoài việc đi học, mong thành một bác sĩ tương lai để Đạt quay lại đền ơn cha mẹ.
Lê Tiến Đạt nuôi giấc mơ làm bác sĩ từ căn nhà đơn sơ – Ảnh: B.D.
Ba năm cấp 3, Đạt là học sinh nổi trội của Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Hội An), Đạt được nhiều giải cao tại các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
Để phụ thêm chi phí cho cha mẹ, Đạt còn đi dạy kèm cho các bạn nhỏ ở trong làng. Rảnh rỗi, bạn về nhà làm ruộng, cắt cỏ chăm mấy con bò. Khi thi xong tốt nghiệp THPT, Đạt áng điểm và biết chắc mình đậu vào Trường đại học Y Dược Huế.
Từ lúc đó bạn càng nỗ lực giúp cha mẹ nhiều hơn, lúc thì phụ ba đi chở da heo để đưa ra chợ, lúc thì ở nhà chăm em, chăm cả đàn bò để cha mẹ yên tâm đi làm kiếm tiền cho con vào đại học.
Trước khi cho bé học cách vẽ Bác Hồ, ba mẹ cần cho bé biết về lãnh tụ kính yêu của đất nước Việt Nam. Bác Hồ không những là một danh nhân thế giới nổi tiếng mà còn là một vị cha già của dân tộc. Đặc biệt, Bác rất yêu trẻ em. Vì vậy, những bức tranh vẽ Bác Hồ nói chung, tranh vẽ Bác Hồ và thiếu nhi nói riêng từ lâu đã không còn là chủ đề xa lạ nữa.
Vẽ tranh về Bác Hồ còn là một hoạt động học tập vô cùng bổ ích và ý nghĩa dành cho các em học sinh, vừa giúp các con nhận thức và ghi nhớ công ơn của Bác với dân tộc, vừa có thể thỏa sức thể hiện sự sáng tạo của mình.
Trong câu chuyện của cả Đạt và Trường, điều được nhắc nhiều nhất là khát khao được một ngày nào đó khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, màu áo đi theo cả những năm tháng học hành trong gian khó. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của mỗi người, việc có thể theo hết 6 năm học là một tảng đá lớn không dễ vượt qua.
“Hoàn cảnh nhà mình quá khó khăn. Việc đậu vào trường y đã thành hiện thực nhưng khoản học phí mỗi năm 50 triệu đồng, cùng khoảng chừng ấy chi phí khác thực sự mình cũng chẳng biết làm sao. Rất mong bằng cách nào đó mình đi được tới đích” – Trường tâm sự.
Trong khi đó, Lê Tiến Đạt cũng khao khát bỏng cháy giấc mơ màu áo trắng, nhưng để có thể đi qua 6 năm với chi phí học tập vượt xa khả năng gia đình là điều vô cùng gian nan.
“Mình cố gắng học giỏi để làm bác sĩ. Ngày xưa đậu vô trường chuyên đã không đủ tiền đi học, nay vào trường y khoa mỗi năm chỉ riêng học phí cũng đã 50 triệu đồng rồi. Cha mẹ thì không đủ sức nữa nên bản thân rất buồn lo” – Đạt nói.
- Chú thích ý tưởng: Mùa hè chúng ta có thể dành để phát triển bản thân, dành thời gian để học các môn năng khiếu, vừa để thỏa mãn đam mê của bản thân, lại là một việc rất ý nghĩa trong mùa hè.
Dưới đây là các tranh vẽ về đề tài mùa hè của em trong hoạt động thể thao, học các môn năng khiếu.
- Chú thích ý tưởng:Trong một năm học bận rộn có lẽ chúng ta cũng có ít thời gian để tổng kết lại điều mình học, và đây cũng là khoảng thời gian rảnh rỗi để ta có thể học thêm điều mới, học trước một số kiến thức để có thể bước vào năm học mới tự tin và tốt hơn.
Dưới đây là một số bức tranh về mùa hè trí thức, bạn nhỏ dành thời gian để học tập, ôn luyện cùng bạn bè.
Để có được một vẽ Bác Hồ đơn giản mà đẹp, trước tiên ba mẹ cần phải hướng dẫn bé lựa chọn đề tài vẽ. Ba mẹ có thể đưa ra cho bé một số chủ đề quen thuộc như:
Sau khi bé đã xác định được chủ đề của bức tranh, ba mẹ tiếp tục cho con vận dụng những kiến thức cơ bản đã được học trong môn Mỹ thuật ở trên trường để hoàn thành bức tranh vẽ Bác Hồ siêu đơn giản của mình từng bước từ phác họa, đến chi tiết rồi đến vẽ màu…
Dưới đây là những bước hướng dẫn vẽ Bác Hồ chi tiết nhất cho bé và ba mẹ tham khảo
Bước 1: Đầu tiên, bé hãy vẽ khuôn mặt của Bác
Bước 2: Tiếp theo, bé hãy vẽ từng bộ phận trên khuôn mặt gồm: mắt, mũi, và miệng.
Bước 3: Tiếp theo, bé vẽ mái tóc của Bác nhé!
Bước 4: Bước kế tiếp là đến bộ râu dài
Bước 5: Bé hãy dùng gôm (tẩy) để xóa đi những nét phác họa dư thừa trên khuôn mặt
Bước 6: Bé vẽ tiếp phần cổ áo của Bác
Bước 7: Bé vẽ Bác với một cánh tay đang vẫy chào.
Bước 8: Bé vẽ tiếp cánh tay còn lại.
Bước 9: Bé vẽ phần thân áo của Bác bằng hình chữ nhật
Bước 10: Bé vẽ thêm những chiếc túi áo bằng những hình chữ nhật nhỏ hơn.
Bước 11: Bé vẽ thêm chiếc quần dài cho Bác
Bước 12: Bé nhớ vẽ đôi giày cho Bác nhé
Bước 13: Bước cuối cùng là tô màu. Ba mẹ hãy để bé tự do sáng tạo bức tranh vẽ Bác Hồ theo ý thích của mình nhé!.