Xuất Khẩu Sầu Riêng Việt Nam 2023

Xuất Khẩu Sầu Riêng Việt Nam 2023

Sầu riêng Việt Nam đang là hàng trái cây rất được ưa chuộng trên thị trường quốc tế với mức giá khá cao. Tuy nhiên, cũng giống như thủ tục xuất khẩu trái cây khác, cũng cần thực hiện đầy đủ quy trình và thủ tục như: Hồ sơ làm thủ tục hải quan, Kiểm dịch thực vật, chuẩn bị hồ sơ kiểm dịch,... Để nắm được sơ bộ về thủ tục xuất khẩu loại trái cây nhiệt đới này, các bạn hãy theo dõi nội dung dưới đây.

Sầu riêng Việt Nam đang là hàng trái cây rất được ưa chuộng trên thị trường quốc tế với mức giá khá cao. Tuy nhiên, cũng giống như thủ tục xuất khẩu trái cây khác, cũng cần thực hiện đầy đủ quy trình và thủ tục như: Hồ sơ làm thủ tục hải quan, Kiểm dịch thực vật, chuẩn bị hồ sơ kiểm dịch,... Để nắm được sơ bộ về thủ tục xuất khẩu loại trái cây nhiệt đới này, các bạn hãy theo dõi nội dung dưới đây.

IV. Tiêu chí xuất khẩu Sầu Riêng tại các thị trường quốc tế:

Tùy thuộc vào mức độ khó khăn của các thị trường quốc tế, Sầu Riêng xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng được các điều kiện tối thiểu mà thị trường đó đưa ra. Cụ thể như sau:

- Đối với thị trường Nhật Bản việc xuất khẩu Sầu Riêng phải đạt 1 số tiêu chí cơ bản như sau:

+ Không phát hiện dư lượng thuốc (nếu có phải nằm trong mức quy định của chính phủ Nhật Bản về chất procymidone)

- Tiêu chí với thị trường Mỹ, Úc Sầu Riêng phải được test đạt tiêu chuẩn như sau:

- Đối với thị trường Đài Loan Sầu Riêng xuất khẩu chỉ cần đạt 1 số tiêu chí cơ bản như sau:

+ Không phát hiện khuẩn E-Coli trên quả Sầu Riêng

Bên trên là một số thị trường đại diện cho các tiêu chí từ khó tính nhất đến thị trường khó tính giảm dần nhưng chung quy lại đối với bất kì thị trường nào thì việc kiểm tra, phân tích các chất nên được làm và gửi cho đối tác nhập khẩu kiểm tra bên nước họ có yêu cầu thêm gì nữa không hoặc ngưỡng cho phép của các chất nào. Không những vậy mà chúng ta cần phải kiểm tra độ ngọt (brix) của quả Sầu RIêng theo tiêu chí khách yêu cầu hoặc độ ngọt mà sản phẩm chúng ta đang có để họ xem xét và thăm dò thị hiếu của khách hàng tiêu thụ. Đây là một số ví dụ về độ ngọt của Sầu Riêng như sau:

Trên đây là những chia sẻ chi tiết về thủ tục xuất khẩu Sầu Riêng và những tiêu chí nhập khẩu Sầu Riêng của một số thị trường nhập khẩu trái cây tiềm năng của Việt Nam hiện nay. Để việc xuất khẩu Sầu Riêng ra nước ngoài được thuận lợi, các nhà vườn, doanh nghiệp xuất khẩu trái cây cần lưu ý để đảm bảo chất lượng yêu cầu khi làm giấy phép chuyên ngành, thủ tục hải quan và được các thị trường quốc tế công nhận để vươn xa hơn nữa trên thị trường quốc tế.

Để liên hệ xin giấy phép chuyên ngành, giấy kiểm dịch thực vật và xử lý thủ tục, tờ khai hải quan xuất khẩu Sầu Riêng, các bạn có thể liên hệ trực tiếp với công ty Lacco - Đơn vị có 15 năm hoạt động trong lĩnh vực Logistics với đội ngũ chuyên gia có chuyên môn cao, nhân viên giàu kinh nghiệm được đào tạo nghiệp vụ bài bản hỗ trợ chi tiết về các loại trái cây, hàng nông sản và các mặt hàng xuất khẩu theo các phương thức đa dạng.

Chi tiết liên hệ:Email: [email protected]

Sầu riêng Mongthon loại A tại kho tháng 11 là 200.000 đồng một kg, nay còn 144.000 đồng, kéo giá tại vườn xuống 100.000 đồng.

Sầu riêng dẫn đầu nhóm rau quả với kim ngạch xuất khẩu hơn 1,3 tỷ USD, tăng gần 45% trong 6 tháng đầu năm.

Nếu tháng 5, Monthong loại A có giá chỉ 78.000 đồng một kg, nay đã được mua tại kho với giá 103.000 đồng.

Xuất khẩu sầu riêng trong tháng 5 đạt 450 triệu USD, tăng 107% so với tháng trước và 34% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tháng 4, Trung Quốc chi 204 triệu USD, gấp 6,5 lần cùng kỳ năm ngoái để mua sầu riêng Việt Nam.

Nắng nóng khiến sầu riêng trong các trang trại Thái Lan chín sớm khi chưa đạt kích cỡ tối đa, ảnh hưởng tới thu nhập của người trồng.

Giá sầu riêng Musang King trồng tại Việt Nam hiện được rao bán khoảng 400.000 đồng một kg (loại đặc biệt), tương đương trên 1 triệu đồng cho trái 3 kg.

Sầu riêng của Việt Nam vừa bị đưa vào diện kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu tại cửa khẩu của Liên minh châu Âu với tần suất 10%.

Trung Quốc tăng mua giúp xuất khẩu sầu riêng 10 tháng đạt gần 2,1 tỷ USD - mức cao kỷ lục.

9 tháng, Việt Nam xuất khẩu sầu riêng đi 9 quốc gia với kim ngạch trên 1,7 tỷ USD, tăng 7 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Cả nước hiện có 131.000 ha sầu riêng, tức mỗi năm tăng bình quân 24,5% - mức tăng trưởng cao nhất trong các loại cây trồng chủ lực.

Xuất khẩu sầu riêng Thái Lan sang Trung Quốc tăng mạnh từ khi tuyến đường sắt cao tốc nối Lào và nền kinh tế số 2 thế giới vận hành.

Tạm gác công việc chính là thợ cắt tóc tại Đăk Lăk, một tháng qua, anh Phan Tân kiếm lời 60 triệu nhờ môi giới sầu riêng.

Giá sầu riêng tăng kỷ lục, hàng chục tay buôn trả cao hơn 30% vụ năm ngoái song anh Cường (Đăk Lăk) quyết chưa bán vì còn nhiều mối đang "nhăm nhe".

6 tháng đầu năm, xuất khẩu sầu riêng đạt 876 triệu USD, tăng gần 19 lần so với mức 44,2 triệu USD cùng kỳ năm ngoái.

Việt Nam bắt đầu xuất sầu riêng tươi sang Trung Quốc với chất lượng cao hơn nhờ thời gian vận chuyển ngắn khiến nông dân Thái lo hàng của họ bị tụt lại phía sau.

Sầu riêng tươi Việt Nam bắt đầu được nhập chính ngạch vào Trung Quốc nhưng việc giữ uy tín và cạnh tranh với hàng Thái, Malaysia không đơn giản.

Sầu riêng đang bùng nổ ở Trung Quốc, nơi nó trở thành mặt hàng trái cây nhập khẩu hàng đầu về số lượng và giá trị.

Những người xuất khẩu sầu riêng Thái Lan dùng biện pháp "Không Covid" và đặt hy vọng vào đường sắt cao tốc để ứng phó quy định nghiêm ngặt của Trung Quốc.

Sau chuyến du lịch Đông Nam Á hơn 10 năm trước, Chen Zhenjiang mở nhà hàng Qing Liu Durian ở Quảng Châu với món lẩu gà sầu riêng nổi tiếng.

Việt Nam thành công xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc giúp nông dân trồng loại cây “1 vốn 5 lời” thu loạt kỷ lục.

Nông dân thu hàng chục nghìn tỷ, “tậu” cả nghìn ô tô

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn nhất thế giới. Cũng bởi vậy, quốc gia tỷ dân này đã nỗ lực nội địa hoá bằng cách trồng sầu riêng. Tuy nhiên, sau nhiều thập kỷ trồng thử nghiệm, người nông dân Trung Quốc vẫn chưa thể thành công.

Vài năm gần đây, vùng trồng sầu riêng ở một số địa phương của Trung Quốc được mở rộng. Cây sầu riêng đã cho quả nhưng không đều, chất lượng cơm cũng không được như kỳ vọng, thậm chí có những quả “không có mùi vị gì cả”.

Thế nên, mỗi năm, Trung Quốc vẫn phải chi ra vài tỷ USD nhập khẩu sầu riêng. Năm 2023, quốc gia này đã chi khoảng 6,5 tỷ USD để nhập khẩu 1,4 triệu tấn sầu riêng, tăng gần 70% so với năm trước, với nguồn cung chủ yếu đến từ Thái Lan và Việt Nam.

Sầu riêng của Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc nhiều năm nay, song đi theo đường tiểu ngạch. Mãi đến những tháng cuối năm 2022, nước ta thành công mở cửa thị trường Trung Quốc để xuất khẩu “vua trái cây” bằng đường chính ngạch. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng liên tục phá đỉnh lịch sử. Ngành sầu riêng và người nông dân thu về loạt kỷ lục lịch sử.

Nông dân ở nhiều vụ trúng đậm sầu riêng vì bán được giá cao. Ảnh: NTNN

Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam năm 2023 đạt 2,24 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chủ lực, chiếm 96,8% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành sầu riêng của Việt Nam.

Con số trên đã đưa sầu riêng trở thành trái cây “tỷ USD” tiếp theo của Việt Nam (sau thanh long), đồng thời là loại trái cây có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong nhóm ngành rau quả.

Trong nửa đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng đạt khoảng 1,32 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự kiến, 6 tháng cuối năm vào vụ thu hoạch sầu riêng ở Tây Nguyên, kim ngạch xuất khẩu có thể thu về thêm 2 tỷ USD.

Khoảng 2 năm trở lại đây, sầu riêng trở thành từ khoá hot trên các diễn đàn cũng như ở các vùng trồng. Câu chuyện “sầu riêng" có thể thành "sầu chung” vì diện tích tăng nóng được đưa ra thảo luận nhiều lần. Người nông dân trở thành tỷ phú nhờ trúng sầu cũng xuất hiện nhiều kể từ khi loại trái cây này được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.

Nhà vườn ở miền Tây cho biết, ở vụ nghịch sầu riêng giá cao, nông dân trồng sầu riêng có thể thu lãi từ 1-2,5 tỷ đồng/ha tuỳ sản lượng và giá cả. Với vụ thuận, giá sầu dao động từ 60.000-100.000 đồng/kg, trừ đi chi phí nông dân vẫn lãi khoảng 700 triệu đồng đến 1 tỷ đồng/ha.

Theo ông Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL), sầu riêng các nhà vườn làm ra hiện nay giá thành sản xuất khoảng 20.000 đồng/kg, còn HAGL làm sầu riêng giá thành chỉ 13.000-15.000 đồng/kg.

“Có nghĩa, sầu riêng làm ra mình bán giá nào cũng lời, 30.000-50.000 đồng/kg đã quá sướng rồi", ông nói và ví von rằng, với giá thành cao như hiện nay, sầu riêng là cây trồng “1 vốn 5 lời”.

Bên lề họp báo Lễ hội sầu riêng năm 2024 diễn ra mới đây, bà Ngô Thị Minh Trinh - Phó Chủ tịch UBND huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) - cho biết, chỉ trong năm 2022 và 2023, toàn huyện có thêm hơn 1.000 chiếc ô tô. Những người mua được ô tô chủ yếu nhờ trúng sầu riêng trong hai năm vừa qua.

Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Đắk Lắk Vũ Đức Côn thông tin, năm 2023, doanh thu từ sầu riêng ở tỉnh này đạt con số kỷ lục gần 15.000 tỷ đồng.

Trong khi đó, tại xã Hòa Nam (Di Linh, Lâm Đồng), người nông dân cũng thu trên 500 tỷ đồng nhờ trúng giá sầu riêng. Bình quân, mỗi hộ trồng sầu riêng có thu nhập từ 1,2-1,5 tỷ đồng. Trong xã Hoà Nam, khoảng chục hộ có mức thu 4-10 tỷ đồng từ sầu riêng.

Hay như ở huyện nghèo miền núi Khánh Sơn (Khánh Hoà), nhờ trồng sầu riêng mà vụ thu hoạch năm ngoái nông dân thu về gần 1.000 tỷ đồng – con số cao kỷ lục.

Sầu riêng đông lạnh sẽ là xu hướng

Với tốc độ nhập khẩu như hiện nay, dung lượng thị trường sầu riêng Trung Quốc được dự báo sớm tăng lên mốc 20 tỷ USD/năm. Tức, Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường tỷ dân này.

Đáng chú ý, cơ quan chức năng của nước ta và Trung Quốc đã hoàn tất đàm phán kỹ thuật và sẽ sớm ký kết nghị định thư xuất khẩu sầu riêng đông lạnh. Theo đó, ngoài sầu riêng nguyên quả tươi, nước ta có thể xuất khẩu các sản phẩm sầu đông lạnh.

Thay vì xuất khẩu hàng nguyên quả tươi, đưa hàng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc sẽ giúp doanh nghiệp hưởng lợi nhiều hơn. Ảnh: Mạnh Khương

Ông Nguyễn Quang Hiếu - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) - cho rằng, sản phẩm chế biến đông lạnh sẽ hỗ trợ cho các sản phẩm sầu riêng khác. Bởi trong quá trình sản xuất, những sản phẩm chưa đạt chất lượng cao, nhà vườn có thể chuyển sang dạng chế biến.

Tại hội nghị sầu riêng châu Á lần thứ 2, chuyên gia nông nghiệp Thái Lan Sakda Sinives đã phân tích về xu hướng của thị trường sầu riêng tại Trung Quốc trong những năm tới.

Theo ông, quả sầu riêng phần ăn được chỉ chiếm 30-35% trọng lượng, 65-70% còn lại là vỏ và hạt không ăn được. Trung Quốc nhập khẩu hàng triệu tấn mỗi năm nên gặp áp lực lớn về vấn đề rác thải hữu cơ từ vỏ sầu riêng và có thể gây ra ô nhiễm môi trường.

Ví như khí mê-tan từ quá trình phân hủy kỵ khí chất thải hữu cơ tại các bãi chôn lấp; khi CO2 từ quá trình phân hủy hiếu khí; nitơ oxit từ quá trình phân hủy nitơ trong chất thải hữu cơ… Những khí này đều gây phát thải khí nhà kính.

Chưa kể, với khoảng 50.000 container xuất khẩu từ Thái Lan vào năm 2023, chi phí vận chuyển riêng rác thải vỏ sầu riêng mà các nhà xuất khẩu phải chịu ước tính khoảng 325-350 triệu USD.

Cùng với đó, hành vi tiêu dùng của thế hệ trẻ, với các hộ gia đình nhỏ hơn và nhịp sống nhanh hơn sẽ làm tăng nhu cầu về sự tiện lợi của sản phẩm. Năm ngoái, ngoài sầu riêng tươi, Trung Quốc đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập sầu đông lạnh. Do đó, chuyên gia Thái Lan cho rằng sản phẩm sầu riêng đông lạnh phù hợp với tiêu dùng hiện đại và sẽ trở thành xu thế mới ở thị trường Trung Quốc.

Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, nhận định, nếu ký được thêm nghị định thư xuất khẩu sầu đông lạnh sang Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu loại trái cây này sẽ thu thêm vài trăm triệu USD mỗi năm.

Thực tế cho thấy, xuất khẩu sầu riêng tươi có chi phí bảo quản và vận chuyển khá cao do đòi hỏi lịch trình vận chuyển ngắn hạn, điều kiện bảo quản khắt khe, tiềm ẩn nhiều rủi ro hư hỏng… khiến lợi nhuận bị hạn chế. Thế nên, nhiều doanh nghiệp đang nghiên cứu tiêu chuẩn chế biến chuyên sâu, chuyển sang hình thức xuất khẩu múi sầu riêng cấp đông để giảm thiểu rủi ro, nâng cao giá trị kinh tế.

Thời điểm cuối năm, khách quốc tế đến Việt Nam tăng cao. Trung Quốc, một trong những thị trường khách chính, ghi nhận lượt khách tháng 11 tăng 11% so ...

Kể từ năm 2019, không một dự án ODA mới nào cho nông nghiệp được ký kết. Việt Nam mất lợi thế lãi suất thấp khi trở thành quốc gia ...

Ngày 6/12, Tổng cục Thống kê đã công bố Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2024 ghi nhận nhiều chỉ số tích ...