Việc cấp năng lượng cho một quá trình chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu — một quá trình đẩy lùi các tác động gây bất ổn của biến đổi khí hậu đối với các chính phủ, quân đội và toàn thể người dân — sẽ đòi hỏi sự gia tăng lớn trong hoạt động sản xuất khoáng sản quan trọng của thế giới. Việc đáp ứng nhu cầu bùng nổ đồng thời giảm bớt tác động đến Trái đất và người dân sẽ đòi hỏi sự hợp tác quốc tế và các mô hình bền vững liên tục phát triển.
Việc cấp năng lượng cho một quá trình chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu — một quá trình đẩy lùi các tác động gây bất ổn của biến đổi khí hậu đối với các chính phủ, quân đội và toàn thể người dân — sẽ đòi hỏi sự gia tăng lớn trong hoạt động sản xuất khoáng sản quan trọng của thế giới. Việc đáp ứng nhu cầu bùng nổ đồng thời giảm bớt tác động đến Trái đất và người dân sẽ đòi hỏi sự hợp tác quốc tế và các mô hình bền vững liên tục phát triển.
+ Uỷ nhiệm chi: là một trong những chứng từ dùng trong trường hợp thanh toán bằng hình thức chuyển khoản. Mục đích của uỷ nhiệm chi để xác nhận giao dịch đã được hoàn thành.
+ Phiếu thu tiền: là chứng từ kế toán ghi nhận quá trình thu tiền thông các các hoạt động bán hàng hoá/dịch vụ mà khách hàng/đối tác đã tiến hành thanh toán đủ số tiền tương ứng.
+ Phiếu chi tiền: ngược lại với phiếu thu, phiếu chi được dùng để ghi nhận hoạt động chi tiền nhằm mục đích mua hàng hoá/dịch vụ/nguyên liệu,… cho nhà cung cấp/đối tác.
+ Séc ngân hàng (hay séc tiền mặt): là loại chứng từ dùng trong trường hợp doanh nghiệp, tổ chức phát hành séc để nhân viên đến ngân hàng rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp.
+ Tiền đang chuyển: là chứng từ thể hiện quá trình tiền đang được chuyển nhưng chưa vào tài khoản nhà cung cấp
Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ kế toán là cách thể hiện các bước thực hiện, xử lý các loại giấy tờ liên quan đến các phòng ban và các cấp quản lý. Đây là quy trình mà các kế toán viên cần phải nắm rõ để đảm bảo thực hiện đầy đủ các nội dung quan trọng, tránh các sai sót trong quá trình làm việc.
Theo nội dung được quy định tại thông tư 133 và thông tư 200 của Bộ tài chính ban hành, trình tự luân chuyển chứng từ kế toán sẽ được diễn ra như sau:
Quy trình luân chuyển các loại chứng từ kế toán có thể có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp, tuỳ theo quy mô hoạt động, số lượng nhân viên và tính phức tạp của các vị trí nhân sự hiện hữu. Nghiệp vụ của kế toán liên quan đến nhiều vấn đề như: bán hàng, lương/thưởng, xử lý công nợ,… tuỳ vào mỗi công việc sẽ có quy trình xử lý chứng từ khác nhau.
Nhằm giúp các bạn hình dung các bước luân chuyển giấy tờ, IABM tổng hợp quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tổng hợp như sau:
Qua bài viết trên, IABM hy vọng rằng các bạn đã có thêm nhiều thông tin và hiểu hơn về công việc của kế toán và có sự chuẩn bị tốt hơn khi chọn ngành, chọn nghề và nỗ lực trong quá trình làm việc. Chúc các bạn thành công.
Vui lòng chọn NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN KHAI KHOÁNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC NÓNG, HƠI NƯỚC VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ CUNG CẤP NƯỚC; HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI XÂY DỰNG BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ; SỬA CHỮA Ô TÔ, MÔ TÔ, XE MÁY VÀ XE CÓ ĐỘNG CƠ KHÁC VẬN TẢI KHO BÃI DỊCH VỤ LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG VÀ BẢO HIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, AN NINH QUỐC PHÒNG; BẢO ĐẢM XÃ HỘI BẮT BUỘC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Y TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI NGHỆ THUẬT, VUI CHƠI VÀ GIẢI TRÍ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC HOẠT ĐỘNG LÀM THUÊ CÁC CÔNG VIỆC TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH, SẢN XUẤT SẢN PHẨM VẬT CHẤT VÀ DỊCH VỤ TỰ TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CƠ QUAN QUỐC TẾ
Vui lòng chọn Doanh nghiệp Tư nhân Công ty TNHH Công ty Cổ phần Công ty Hợp danh Hợp tác xã Công ty Liên doanh Công ty 100% vốn nước ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp Tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, xã hội Loại hình khác Chi nhánh Văn phòng đại diện Địa điểm kinh doanh
Vui lòng chọn Hàng hóa Xây lắp Tư vấn Phi tư vấn Hỗn hợp
+ Phiếu nhập kho: là chứng từ kế toán ghi nhận quá trình nhập kho các nguyên vật liệu/hàng hoá/sản phẩm từ nhà cung cấp. Các thông tin bao gồm thời gian, số lượng, loại hàng hoá,…
+ Phiếu xuất kho: là chứng từ kế toán ghi nhận việc xuất kho được lập dựa trên các thông tin của hoá đơn bán hàng.
+ Chuyển kho: là loại chứng từ ghi nhận việc nguyên vật liệu/hàng hoá/sản phẩm được chuyển đến kho hàng khác.
+ Hoá đơn bán hàng: là chứng từ kế toán ghi nhận số lượng, chi phí của hàng hoá/sản phẩm/dịch vụ được bán
+ Hoá đơn mua hàng: tương tự như hoá đơn bán hàng, hoá đơn mua hàng ghi nhận số lượng, chi phí của các hàng hoá/sản phẩm/dịch vụ được mua
+ Hoá đơn bán lẻ: là các chứng từ kèm theo cùng hoá đơn bán hàng, ghi nhận thời gian, số lượng, giá thành, tổng tiền của hàng hoá/sản phẩm/dịch vụ và có chữ ký giữa người bán và người mua
+ Hoá đơn GTGT (hay hoá đơn VAT hay hoá đơn đỏ): đây là loại chứng từ do người bán lập và ghi nhận các thông tin bán hàng hoá/sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng theo quy định của pháp luật.
Các loại chứng từ khác nhau có ý nghĩa và chức năng khác nhau
+ Chứng từ ghi nhận tăng tài sản cố định: thể hiện thông tin ghi nhận việc tổ chức, doanh nghiệp mua tài sản có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.
+ Chứng từ ghi nhận giảm tài sản cố định: chứng từ thể hiện nội dung thanh lý, sang nhượng TSCĐ hoặc hạch toán chuyển TSCĐ thành CCDC.
+ Điều chỉnh tài sản cố định: chứng từ phản ánh việc điều chỉnh tăng giá trị của TSCĐ.
+ Chứng từ khấu hao TSCĐ: chứng từ được thực hiện vào mỗi cuối tháng để kế toán trích khấu hao TSCĐ
Thường dùng vào việc phản ánh các nghiệp vụ lương/thưởng, các loại phúc lợi xã hội cho nhân viên như BHYT, BHXH, BHTN, Thuế thu nhập của cá nhân và doanh nghiệp,…
Một số lưu ý khi lập các chứng từ kế toán:
Thời gian để lưu trữ các chứng từ:
Thông thường, chứng từ cần được lưu trữ ít nhất là 5 năm để đề phòng các vấn đề có thể phát sinh như kiện tụng, khiếu nại hay. Tại Việt Nam, tuỳ vào loại chứng từ sẽ có thời hạn lưu trữ riêng theo quy định của pháp luật.
Có thể thấy, chúng ta sẽ mất khá nhiều không gian để có thể lưu trữ hết các chứng từ này, nhưng với sự phát triển của công nghệ như hiện nay, đây là “bài toán” có thể giải quyết được bằng cách lưu trữ trên hệ thống số. Đây là cách thức tốt nhất để các kế toán viên có thể theo dõi và tra cứu một cách dễ dàng hơn.
Cần lưu ý khi lập các chứng từ kế toán