Trình độ văn hóa được hiểu là khả năng hoàn thành các chương trình giáo dục hiện nay, như hoàn thành các chương trình học ở cấp 1, cấp 2, cấp 3. Ngoài việc hoàn thành các chương trình giáo dục, trình độ văn hóa thể hiện qua cách ứng xử giữa các người với người, trong các mối quan hệ xã hội…
Trình độ văn hóa được hiểu là khả năng hoàn thành các chương trình giáo dục hiện nay, như hoàn thành các chương trình học ở cấp 1, cấp 2, cấp 3. Ngoài việc hoàn thành các chương trình giáo dục, trình độ văn hóa thể hiện qua cách ứng xử giữa các người với người, trong các mối quan hệ xã hội…
Trong văn hoá công sở tại Việt thì điều này không mấy được chú ý, nhưng với người Nhật, nó được xem là một nghi lễ gọi là Meishi kokan.
Một cuộc gặp tại Nhật Bản bắt đầu với việc trao cho nhau danh thiếp theo một cách rất trang trọng. Khi nhận danh thiếp, người ta sẽ cầm bằng cả hai tay, xem xét nội dung cẩn thận và sau đó đọc các thông tin được in trong tấm thiếp.
Tiếp đến, họ sẽ đặt vào trong một chiếc hộp đựng danh thiếp hoặc đặt lên bàn trước mặt họ để xem khi cần. Họ không bao giờ bỏ danh thiếp vào túi áo vì hành động đó được coi là thiếu tôn trọng.
Việc cúi đầu chào khi gặp mặt là nét văn hoá khá đặc biệt của người Nhật Bản. Ngay cả người Nhật cũng phải học và mất không ít thời gian ngay từ khi còn đi học để hiểu rõ các quy tắc cúi đầu chào sao cho chuẩn xác.
Giờ giấc với người Nhật cũng là một yếu tố quan trọng, vì họ rất lưu ý chuyện giờ giấc. Ngay như các phương tiện công cộng hoặc tàu điện ngầm của Nhật hầu như không bao giờ sai lệch, thậm chí chỉ bị trễ 7s trong cả 1 năm.
Khi viết trình độ văn hóa trong sơ yếu lý lịch, hồ sơ xin việc cần lưu ý các vấn đề như sau:
Đối với cá nhân hoàn thành chương trình Trung Cấp, Cao Đẳng hay Đại Học với các chuyên ngành khác nhau- trình độ này được gọi là trình độ chuyên môn, không thể viết tại trình độ văn hóa.
Tùy theo hệ đào tạo phổ thông (10 hay 12) nên ghi tốt nghiệp lớp mấy và hệ phổ thông đã theo học.
Trình độ văn hóa viết trong sơ yếu lý yếu lí lịch hay hồ sơ xin việc của cá nhân là mục cần thiết vì vậy cá nhân cần phải kê khai đúng với khả năng hoàn thành chương trình học phổ thông.
Trình độ học vấn khi viết trên sơ yếu lý lịch hay hồ sơ xin việc là phần quan trọng nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm được khả năng của cá nhân đó.
Doanh nghiệp dựa vào thông tin điền ở trình độ văn hóa trên hồ sơ có thể đánh giá được trình độ khả năng nhận thức, thích ứng nhanh với văn hóa của công ty cũng như cách tiếp cận và nắm bắt công việc. Trình độ văn hóa viết trên hồ sơ xin việc của của ứng viên là yếu tố cạnh tranh quyết định ứng viên nào được nhận vào công ty.
Trình độ văn hóa ảnh hưởng khi ứng tuyển xin việc vào doanh nghiệp, người có trình độ cao hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn- vì vậy, hãy chăm chỉ học tập và đầu tư kiến thức, hoàn thành chương trình giáo dục nâng cao tầm hiểu biết của bản thân.
Trình độ văn hóa là sự kết hợp giữa học vấn và đạo đức, cách sống của một cá nhân. Khi trình độ càng cao thể hiện khả năng nhận thức và thích ứng nhanh với bất kì môi trường, dễ dàng hòa nhập vào môi trường mới.
Trình độ văn hóa thể hiện trên sơ yếu hay hồ sơ xin việc phản ánh năng lực của cá nhân là bước căn bản để doanh nghiệp đánh giá và tìm ra ứng cử viên có trình độ phù hợp với những yêu cầu cơ bản đặt ra khi tìm người của doanh nghiệp.
Hi vọng thông qua bài viết này bạn sẽ hiểu được thế nào là trình độ chuyên môn và trình độ văn hóa. Nắm rõ được trình độ văn ghi 12/12 hay đại học trên hồ sơ, sơ yếu lý lịch của các nhân.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Do khác biệt về phong tục, văn hoá nên cách làm việc của người Nhật rất khác so với người Việt. Chính vì thế mà không ít người Việt gặp trường hợp khó xử, lúng túng khi bước chân vào các công ty Nhật.
Trong bài viết này, Riki sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn sự khác nhau về văn hoá và tác phong trong môi trường làm việc tại Nhật Bản nhé.
Nhật Bản là cái nôi của rất nhiều công ty lớn, nổi tiếng hàng đầu thế giới và hàng trăm năm tuổi như Honda, Toyota, Mitsubishi…mỗi một công ty lại có những văn hoá và triết lý kinh doanh độc đáo.
Nói cách khác, khi bạn vào làm trong một công ty Nhật, bạn không chỉ làm quen với nội quy của công ty, mà còn phải làm quen và thích nghi với nét văn hoá của nơi đó.
Trong công ty Nhật Bản, người Nhật phân biệt khá rạch ròi về mối quan hệ Uchi và Soto. Uchi là những mối quan hệ đồng nhóm, đồng team, những người thường xuyên gặp gỡ và làm việc trực tiếp với nhau trong công việc. Còn Soto để chỉ các mối quan hệ bên ngoài, không thuộc về nhóm làm việc, như việc các mối quan hệ khác phòng ban được xem là Soto.
Ví dụ trên công ty, các đồng nghiệp sẽ luôn giữ thái độ làm việc nghiêm túc, đúng mực và cẩn trọng. Tuy nhiên bên ngoài công sở, khi đi nhậu hoặc trong những bữa tiệc, họ sẽ đối xử với nhau thân thiện và gần gũi hơn, không hể giữ kẽ hay khoảng cách như khi làm việc. Đấy chính là Ushi và Soto.
Chính vì vậy, điều này sẽ giúp họ làm việc chăm chỉ và hăng say hơn, hơn nữa là tạo được sự công bằng trong môi trường làm việc tại công ty Nhật Bản.
Người Nhật quan niệm rằng: Bất cứ ai trên đời đều tồn tại cả mặt tốt và mặt xấu. Nhiều khi có những phẩm chất tốt của con người nhưng đang tiềm ẩn, hoặc do một số rào cản mà chưa thể bộc lộ ra.
Chính vì thế, nhiều công ty Nhật chú trọng vào việc tạo điều kiện, xây dựng một môi trường làm việc thuận lợi và thúc đẩy đào tạo để giúp mỗi cá nhân có thể khai phá, phát huy được mặt tích cực của bản thân. Đồng thời có nội quy nghiêm khắc, rõ ràng để hạn chế những mặt tiêu cực.
Các doanh nghiệp Nhật Bản đều coi con người là tài nguyên quý giá nhất, nguồn động lực quan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Văn hoá làm việc của mỗi nước là khác hẳn nhau, và đều có ưu nhược điểm nhất định. Việc chúng ta thấu hiểu văn hoá làm việc của người Nhật, không phải là vì chúng ta đề cao văn hoá của người Nhật, mà là để có cách ứng xử và thích nghi khéo léo khi làm trong doanh nghiệp Nhật.
“Nhập gia tuỳ tục”, một khi bạn hoà hợp với môi trường văn hoá nơi bạn làm việc, thì đấy là lúc bạn có thể phát huy được tối đa năng lực bản thân và xử lý công việc một cách suôn sẻ.
Bạn có đang học tiếng nhật đến N2, N1 và quan tâm đến việc ứng tuyển vào công ty Nhật? Việc trang bị cho mình kiến thức từ vựng, ngữ pháp chuyên ngành Business là vô cùng quan trọng, vì tiếng Nhật công sở sẽ rất khác so với tiếng Nhật giao tiếp thông thường.
[HOT] ƯU ĐÃI HỌC PHÍ KHOÁ HỌC TIẾNG NHẬT BUSINESS + BJT
Hiện nay, trung tâm Nhật ngữ Riki Nihongo đang có ưu đãi dành tặng 50 suất ƯU ĐÃI HỌC PHÍ 20% dành cho 50 bạn đầu tiên đăng ký combo khoá tiếng Nhật Business + khoá luyện thi BJT trước ngày 15/9/2021.
Cơ hội học kiến thức tiếng Nhật chuyên nghiệp cho môi trường công sở với học phí ưu đãi chỉ dành cho 50 bạn may mắn đầu tiên thôi, liên hệ ngay với Riki để nhận ưu đãi giảm 20% học phí TẠI ĐÂY.
Hầu hết mọi người sẽ nhầm lẫn khi ghi thông tin hoàn thành chương trình Trung cấp, Cao đẳng hay Đại học trên mục trình độ văn hóa trong hồ sơ xin việc hay sơ yếu lý lịch cá nhân.
Tuy nhiên điều này hoàn toàn toàn sai bởi vì trình độ sau khi hoàn thành các chương trình Trung cấp, Cao đẳng hay Đại học gọi là trình độ chuyên môn - thể hiện trình độ sự hiểu biết và am hiểu về một chuyên môn nhất định cụ thể, không được viết lên phần trình độ văn hóa trên hồ sơ hay sơ yếu lý lịch.
Trình độ văn hóa được ghi trong sơ yếu lịch là trình độ giáo dục phổ thông - trình độ mà cá nhân hoàn thành chương trình giáo dục, tức là 12/12.
Để hiểu và nắm rõ hơn về cách ghi trình độ văn hóa trên hồ sơ xin việc hay sơ yếu lý lịch cần đọc các thông tin hướng dẫn cách viết như sau:
Theo thông tư số 07/2019/TT-BNV ngày 01/6/2019 của Bộ Nội vụ quy định về chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ viên chức tại mục hướng dẫn kê khai lý lịch viết chức trình độ phổ thông trên hồ sơ hay sơ yếu lý lịch được viết như sau:
Ghi đã tốt nghiệp lớp mấy thuộc hệ phổ thông nào (có hai hệ phổ thông bao gồm: hệ phổ thông 10 năm và hệ phổ thông 12 năm)
Ví dụ: Viết lớp 10/10 (đối với những người tốt nghiệp lớp 10 hệ 10 năm); viết lớp 12/12 (đối với những người tốt nghiệp lớp 12 hệ 12 năm). Trong trường hợp này cá nhân đã hoàn thành xong chương trình phổ thông ( hệ 10 năm và 12 năm).
Những cá nhân hoàn thành chương trình học lớp nào thì ghi lớp đó trên hệ phổ thông học - cụ thể được hiểu rằng viết năm cuối cùng hoàn thành chương trình học thuộc hệ phổ thông và không tiếp tục đi học trên hệ phổ thông đang theo học.
Ví dụ như khi cá nhân học xong chương trình học lớp 6 và không tiếp tục đi học nữa hay vì bất kì lý do nào khiến cá nhân nghỉ học luôn thì viết trình độ văn hóa trên hồ sơ là 6/12.
Đối với cá nhân hoàn thành chương trình phổ thông đến hết lớp 12 hay có nhu cầu học lên các chương trình cao hơn như Đại Học thì trình độ văn hóa viết trên hồ sơ 12/12.
Trình độ văn hóa của hệ 10 năm cao nhất khi hoàn thành chương trình lớp 10 vì vậy sau khi kết thúc học đến chương trình lớp nào thì viết lớp đó và viết trên hệ 10. Ngày nay, trình độ văn hóa cao nhất là 12 có nghĩa nếu khi hoàn thành các chương trình sau chương trình phổ thông trình độ văn hóa vẫn là 12/12.
Trình độ văn hóa được nâng cao giúp cho cá nhân có cơ hội vào môi trường làm việc tốt giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, có lối sống và cách sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.
Trình độ văn hóa ngày càng được cải thiện và nâng cao xây dựng một đất nước giàu đẹp, một xã hội văn minh; cuộc sống và chất lượng của người dân được cải thiện, hạn chế tệ nạn…
Trình độ văn hóa được viết vào mục trình độ văn hóa của hồ sơ, cụ thể thông qua hình ảnh sau: